1. Trình bày cấu tạo tế bào thực vật? Tế bào thực vật có sự lớn lên và phân chia như thế nào?
2. Nêu chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
3. Nêu chức năng các bộ phận của thân non.
4. Thân cây gỗ to ra do đâu? Vì sao thân cây gỗ có vòng gỗ hằng năm?
5. Hãy chứng minh thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú? Vì sao thực vật phong phú và đa dạng nhưng chúng ta vẫn trồng và bảo vệ thực vật?
Vào câu hỏi tương tự nhé bạn Leonard Daniel Arnold
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
3.
Các bộ phận của thân non
Biểu bì :
• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Bảo vệ các phần trong của thân
Vỏ<
Thịt vỏ : • Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
Tham gia dự trữ và quang hợp
Một vòng bó mạch
Ruột ---->
• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
Vận chuyển các chất hữu cơ
• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
Vận chuyển nước và muối khoáng
4.
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
5. vì :
- Dân số tăng, nhu cầu về đồ gỗ tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.
Tình trạng khai thác rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-12-sgk-sinh-6-c65a17460.html#ixzz4Ns6w5pfJ
2.Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.