Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:20
 

- Những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1:

+ Chiều mộng hòa trên nhánh duyên.

+ Cây me – cặp chim chuyền. (Cây me ríu rít cặp chim chuyền)

+ Trời xanh – lá (Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá).

=> Qua cách sử dụng từ ngữ trên của thi sĩ Xuân Diệu, người đọc có thể thấy được mối quan hệ thân mật, bao chứa trong nhau của các sự vật trong khổ thơ 1.

 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:09

- Từ ngữ chỉ mối quan hệ: ''Cặp chim chuyền''. Đây là mối quan hệ có đôi có cặp, gắn bó với nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 7 2023 lúc 21:06

Khổ giấy A0 gấp đôi khổ giấy A1, khổ giấy A1 gấp đôi khổ giấy A2, khổ giấy A2 gấp đôi khổ giấy A3, khổ giấy A3 gấp đôi khổ giấy A4.

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Sunn
28 tháng 10 2021 lúc 14:46

 

 đồng âm

Bình luận (0)
Noob_doge
28 tháng 10 2021 lúc 14:49

C đồng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Giang
28 tháng 10 2021 lúc 14:59

đồng âm

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Mẫn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 10 2021 lúc 14:40

nhiều nghĩa

 
Bình luận (1)
Cao ngocduy Cao
28 tháng 10 2021 lúc 14:41

nhiều nghĩa

Bình luận (0)
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 14:41

Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn

 nhiều nghĩa

 trái nghĩa

 đồng nghĩa

 đồng âm

Bình luận (0)
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 9:58

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ -3

Oán nặng thù sâu-4 

Mẹ tròn con vuông -1

Cầu được ước thấy -2

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

Bình luận (0)
Hồ Kim Ngân
16 tháng 12 2022 lúc 12:27

Bài này phải tìm từ từ

Bình luận (0)
oh man man 2
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 8 2018 lúc 11:00

Ý nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn?

Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau.

Có mối quan hệ ràng buộc về hình thức.

Không có mối quan hệ nào với nhau.

Không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
I don
1 tháng 8 2018 lúc 11:05

Ý nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong 1 đoạn văn:

1/ Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau

mk nghĩ z!!!

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Anh Đào
1 tháng 8 2018 lúc 11:23

Ý nói đúng nhất về mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn là

Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau

Bình luận (0)
vũ thuận hòa
Xem chi tiết
Phương Trần
13 tháng 3 2023 lúc 14:06

Là hai từ đồng nghĩa nha!

Bình luận (0)
Phương Trần
13 tháng 3 2023 lúc 14:07

Là hai từ đồng nghĩa!

Bình luận (0)
Trần Hà Phương
13 tháng 3 2023 lúc 23:02

Là hai từ đồng nghĩa

 

Bình luận (0)
Lê Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Tâm
1 tháng 4 2023 lúc 14:26

Đồng cam cộng khổ là một thành ngữ Hán - Việt mà ý nghĩa của nó được hình thành trên cơ sở nghĩa biểu trưng của các thành tố đồng (cùng), cam (ngọt), cộng (chung), khổ (đắng). Ở thành ngữ này vị ngọt (cam) biểu trưng cho sự sung sướng, hạnh phúc, vị đắng (khổ) biểu trưng cho sự bất hạnh, hoạn nạn.

Bình luận (0)