Liên hệ hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ của Võ Tòng.
hành động cống trả lại tên địa chủ của nhân vật võ tòng được trích trong bài người đàn ông cô độc giữa rừng được xem là một trong những hành động thể hiện phần tính cánh của nhân vật võ tòng viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em
Chuyện Võ Tòng đánh hổ hé mở điều gì về tính cách, cuộc đời nhân vật?
Tham khảo!
Chuyện Võ Tòng giết hổ cho thấy tính cách dũng cảm, gan dạ và nhanh nhạy của anh, đồng thời hé mở về một cuộc đời gian truân, éo le.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích từ “Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm… Không biết có phải do đấy mà gã mang tên “Võ Tòng” hay không?”
Lời giải chi tiết:
Chuyện Võ Tòng giết hổ cho thấy tính cách dũng cảm, gan dạ và nhanh nhạy của anh, đồng thời hé mở về một cuộc đời gian truân, éo le.
Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc hoạ nhân vật Võ Tòng.
Tham khảo!
Việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba có tác dụng giúp cho việc kể được linh hoạt hơn và nhân vật Võ Tòng hiện lên rõ nét hơn, khách quan hơn.
5.Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá hành động chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố)?
(0/1 Point)
A.Là hành vi vi phạm pháp luật vì chống người thi hành công vụ.
B.Là hành động cao đẹp để bảo vệ công lí và lẽ phải cho những người nghèo khổ.
C.Là hành động thể hiện quy luật: có áp bức thì có đấu tranh, tức nước thì bờ ắt vỡ.
D.Là hành động kịp thời để bảo vệ chồng
mọi người cho em hỏi câu này sao đáp án B lại đúng ạ
Đánh giá tinh thần chống pháp của nhà nguyễn và nhân dân từ 1858-1873? Giả sử em sống trong thời điểm đó em sẽ là gì? Trả lời câu liên hệ giúp mình với
Trong thời điểm đó, nếu em sống trong đó, em có thể sẽ tham gia vào các phong trào chống pháp của nhân dân, như là một nhà hoạt động đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân.
Nhận xét, đánh giá những hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em:
+ Hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
+ Không chặt phá cây rừng
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là chưa phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em là: Xây dựng nhiều công trình lớn. Vì hành động này đã gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, buộc phải chặt cây dọn cỏ để có bãi đất trống xây dựng.
- Những hành vi, việc làm cần thiết để bảo tồn cảnh quan chưa được thực hiện, cần được bổ sung là: Có những chế tài, biện pháp xử lý thích đáng đối với những hành vi phá hủy cảnh quan thiên nhiên. Vì nó sẽ có tác dụng giáo dục, răn đe nhắc nhở với tất cả mọi người về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
A. Sự ra đời của khối NATO (1949).
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Sự ra đời của học thuyết “Truman” và cuộc “Chiến tranh lạnh” bắt đầu (3-1947).
D. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mỹ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta (2-1945).
Phương pháp: sgk trang 58, suy luận.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh chống phát xít, Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu và đit tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.
=> Sự kiện khởi đầu dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đồng nghĩa với sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh, đó là: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).
Chọn: A
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
A. Sự ra đời của khối NATO (1949).
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Sự ra đời của học thuyết “Truman” và cuộc “Chiến tranh lạnh” bắt đầu (3-1947).
D. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mỹ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta (2-1945).
Phương pháp: sgk trang 58, suy luận.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh chống phát xít, Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu và đit tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.
=> Sự kiện khởi đầu dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đồng nghĩa với sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh, đó là: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).
Chọn: A
Câu 1. Theo em, hành vi học sinh đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng có phải là bạo lực học đường không ? Vì sao? Liên hệ những việc học sinh cần làm để ứng phó với bạo lực học đường?
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!