Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:11

Hai biến cố A và B xung khắc khi và chỉ khi \(A \cap B = \emptyset  \Rightarrow P\left( {AB} \right) = 0\)

Vì P(A) > 0, P(B) > 0 nên \(P\left( A \right).P\left( B \right) > 0\)

\( \Rightarrow P\left( {AB} \right) \ne P\left( A \right).P\left( B \right)\)

Vậy hai biến cố A và B không độc lập.

Buddy
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 9:56

a) Hai biến cố đối nhau không có xung khắc với nhau. Xung khắc xảy ra khi hai biến cố không thể xảy ra cùng một lúc.

b) Hai biến cố xung khắc không nhất thiết là hai biến cố đối nhau. Hai biến cố đối nhau xảy ra khi xảy ra một biến cố sẽ loại trừ hoàn toàn biến cố kia.

$HaNa$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 14:21

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2017 lúc 2:09

Đáp án là D

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:35

Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A \cup B\) là \(5 + 12 = 17\).

\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{n\left( \Omega \right)}};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{12}}{{n\left( \Omega\right)}};P\left( {A \cup B} \right) = \frac{{n\left( {A \cup B} \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{17}}{{n\left( \Omega\right)}}\)

\( \Rightarrow P\left( A \right) + P\left( B \right) = P\left( {A \cup B} \right)\)

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 0:59

\(C=M\cup N\)

\(D=M\cap N\)

\(F=M\cap\overline{N}\)

\(G=\left(\overline{N}M\right)\cup\left(\overline{M}N\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 5:03

Ak là biến cố: "Người thứ k bắn trúng"

- A1 : "Người thứ nhất bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ nhất không bắn trúng”.

- A2 : "Người thứ hai bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ hai không bắn trúng”.

Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Buddy
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 10:25

Vì A và B là hai biến cố độc lập, nên `P(A∩B) = P(A) * P(B)`

Ta có:

`P(A∪B) = P(A) + P(B) - P(A) * P(B)`
`= 0,9 + 0,6 - 0,9 * 0,6`
`= 0,9 + 0,6 - 0,54`
`= 0,96`

Vậy xác suất của biến cố `A∪B` là 0,96.

$HaNa$

 

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:10

Nếu A xảy ra, tức là bạn Long lấy được quả bóng màu trắng từ hộp I. Vì bạn Hải lấy bóng từ hộp II vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{8}\)

Nếu A không xảy ra, tức là bạn Long lấy được quả bóng màu đen từ hộp I. Vì ban Hải lấy bóng từ hộp II vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{8}\)

Như vậy, xác suất xảy ra của biến cố B không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A.

Vì hai bạn lấy từ 2 hộp khác nhau nên \(P\left( A \right) = \frac{3}{5}\) dù biến cố B xảy ra hay không xảy ra

Vậy A và B độc lập.