Chứng minh các tính chất a), b) và c).
a) P ∅ = 0 , P Ω = 1 .
b) 0 ≤ P A ≤ 1 , với mọi biến cố A.
c) Nếu A và B xung khắc, thì
P A ∪ B = P A + P B (công thức cộng xác suất).
Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A ) = 1 3 ; P ( B ) = 1 4 . Tính P ( A ∪ B )
A. 7 12
B. 1 12
C. 1 7
D. 1 2
Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu A K là biến cố: "Người thứ K bắn trúng", k = 1, 2.
a. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A 1 , A 2 ;
A: "Không ai bắn trúng"
B: "Cả hai đều bắn trúng"
C: "Có đúng một người bắn trúng"
D: "Có ít nhất một người bắn trúng"
b. Chứng tỏ rằng A = D ; B và C xung khắc nhau.
Cho P ( A ) = 1 4 ; P ( A ∪ B ) = 1 2 .Biết A và B là hai biến cố độc lập thì P(B) bằng
Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P A = 1 3 , P B = 1 4 . Tính P A ∪ B .
A. 7 12
B. 1 12
C. 1 7
D. 1 2
Cho A và B là hai biến cố độc lập với P(A) = 0,6; P(B) = 0,3. Tính
a) P(A ∪ B);
b) P ( A ∪ B )
Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả trắng, 4 quả đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ nhất trắng"
B là biến cố: "Qủa lấy từ hộp thứ hai trắng"
a. Xem xét A và B có độc lập không?
b. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu.
c. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
Cho A và B là 2 biến cố độc lập với nhau, P(A) = 0,4; P(B) = 0,3 Khi đó P(A.B) bằng
A. 0,58
B. 0,7
C. 0,1
D. 0,12
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất a, mô tả không gian mẫu b, tính xác suất của biến cố A ,tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3 B, hiệu chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3