Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 18:20

Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:26

Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. Của quả bóng và mặt sàn.


Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2019 lúc 17:19

+ Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.

+ Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.

+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy A.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

+ Hình vẽ trên cho thấy không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A với mắt. Một tia sáng AI đến mặt nước, bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.

 

Thực ra người quan sát không nhìn thấy được đầu đũa A mà nhìn thấy ảnh của đầu đũa qua hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 17:54

Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới A của chiếc đũa. Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:12

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.


nguyen thi vang
16 tháng 9 2017 lúc 12:41

Câu C8 (SGK trang 34)

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

* Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



Anh Triêt
18 tháng 9 2017 lúc 16:09

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 18:51

Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:06

Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:32

Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên

Oanh Trịnh Thị
20 tháng 11 2017 lúc 10:09

Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2019 lúc 9:25

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:44

- Có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác là sử dụng liên hệ giữa chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.

- Chuyển động của Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là chuyển động nhìn thấy. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời là chuyển động thực. Vậy nên để giải thích hiện tượng Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là do Mặt Trời đứng yên và Trái Đất cùng các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời.