Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
A. Áp suất của chất lỏng.
B. Áp suất của chất khí.
C. Áp suất khí quyển.
D. Áp suất cơ học.
8.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra.
(2.5 Điểm)
Vật rơi từ trên cao xuống.
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Con người có thể hít không khí vào phổi.
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? *
Con người có thể hít không khí vào phổi.
Đồ hộp (chưa mở) rơi xuống đáy biển bị bẹp lại.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Quyển sách rơi từ trên mặt bàn xuống đất.
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học I – ta – li – a đã làm thí nghiệm để kiểm tra xem có nén được nước hay không. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bạc hàn thật kín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưng ông đã thu được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ông thấy nước thấm qua bình ra ngoài trong khi bình vẫn nguyên vẹn. Hãy giải thích lí do tại sao.
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
MỘT CỐC HÌNH TRỤ MỎNG CÓ DIỆN TÍCH ĐÁY mỏng có diện tích đáy S thành vuông góc với đáy và có chiều cao h người ta múc nước vào đầy cốc đặt lên miệng cốc một tờ giấy mỏng không thấm nước sau đó lật úp chiếc cóc và buông tay ra . nước trong cốc không bị chảy ra ngoài . áp suất khí quyển là p . tính áp lực lên đáy cốc,
Lấy một cốc nước đầy và một thìa đường con. Cho dần dần đường vào cốc nước cho đến khi hết ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài. Hãy giải thích.
Mô tả thí nghiệm Brao, từ đó rút ra nhận xét gì về chuyển động của các phân tử ? Giải thích vì sao khi cho một ít mực xanh vào cốc nước, dù không thấy thì sau một thời gian nước trong cốc cũng có màu xanh ? Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng xảy ra sẽ như thế nào ? Vì sao ?
Mô tả thí nghiệm Brao, từ đó rút ra nhận xét gì về chuyển động của các phân tử ? Giải thích vì sao khi cho một ít mực xanh vào cốc nước, dù không thấy thì sau một thời gian nước trong cốc cũng có màu xanh ? Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng xảy ra sẽ như thế nào ? Vì sao ? ( mọi người giúp em với cần gấp )