Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
haphuong01
30 tháng 7 2016 lúc 15:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Mino Trà My
30 tháng 7 2016 lúc 15:38

Bạn tự vẽ hình nha!

a, Xét Tg ABH và CAH có:

  AHB=CHA  (=90)

  BAH=ACH (=90-ABC)

=>  ABH đồng dạng CAH (g.g)

b, Tg ABH đồng dạng CAH (câu a)  => \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}\)

Xét Tg ABP và CAQ có: \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\)

                                        CAH=ABH  (=90-BAH)

=> Tg ABP đồng dạng CAQ (c.g.c)

c, Ta có: PQ là đg trung bình của Tg ABH  => PQ//AB => PQ \(\perp\)AC

Mà AH\(\perp\)PC  => Q là trực tâm của Tg APC

=> AP \(\perp\)CQ

Bình luận (6)
Thái Nguyễn Thanh Vy
22 tháng 2 2017 lúc 21:43

hình như hình vẽ phía dưới sai rồi: Q là trung điểm AH mà, ko phải CH

nên bài giải phía dưới sai òi

hiubucminh

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Khánh	Linh
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:52

Lời giải:

Xét tam giác $ABH$ và $CAH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0$

$\widehat{ABH}=\widehat{CAH}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CAH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{CA}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}$

Xét tam giác $ABP$ và $CAQ$ có:

$\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)

$\frac{AB}{CA}=\frac{BP}{AQ}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABP\sim \triangle CAQ$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:57

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Hà Đức Anh
30 tháng 3 2021 lúc 15:57

                               Bài giải

a) Xét tam giác ABH và CAH có:

  \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^o-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\)

 \(\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\) (câu a)  \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BH\text{ : }2}{AH\text{ : 2}}=\dfrac{BP}{AQ}\)

Xét \(\Delta ABP \text{và }\Delta CAQ\) có: BPAQ=ABAC

                                        \(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\left(=90^o-\widehat{BAH}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABP\infty\Delta CAQ\left(c.g.c\right)\)

b, Ta có: PQ là đg trung bình của\(\Delta ABH\Rightarrow\text{ }PQ\text{ // }AB\text{ }\Rightarrow\text{ }PQ\perp AC\)  

Mà AHPC  => Q là trực tâm của \(\Delta APC\)

\(\Rightarrow\text{ }AP\perp CQ\)

Bình luận (0)
duong thi thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 11:35

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

DO đó: ΔABH đồng dạng với ΔCAH

b: Xét ΔABP và ΔCAQ có

AB/CA=BP/AQ(AB/CA=BH/AH)

góc ABP=góc CAG

Do đó: ΔABP đồng dạng với ΔCAQ

c: Xét ΔHAB có

Q là trung điểm của HA

P là trung điểm củaHB

Do đo: QP là đường trung bình

=>QP//AB

hay QP vuông góc với AC

Xét ΔCAP có

PQ là đường cao

AH là đường cao

PQ cắt AH tại Q

Do đó: Q là trực tâm

=>QC vuông góc với AP

Bình luận (0)
tuyet nguyen
Xem chi tiết
Phùng Thị Thuỷ
15 tháng 5 2020 lúc 16:14

c) Do MN song song với AB nên MN vuông góc với AC

Tam giác AMC có 2 đường cao AH, MN suy ra N là trực tâm. Do đó CN vuông góc với AM.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
trần tuấn anh
10 tháng 6 2017 lúc 10:08

bạn tự vẽ hình nhé

a, xét tgABH và tg CAH có

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)(cùng phụ với góc BAH)

suy ra chúng đồng dạng theo g.g

b, VÌ tgABH đồng dạng tg CAH

suy ra \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{AH}=\frac{2BF}{2AE}=\frac{BF}{AE}\)

suy ra AB.AE=AC.BF

Bình luận (0)