Câu 2: Tìm một số động từ có thể đặt trước mỗi danh từ sau:
a. .............. ….. tình bạn; b. ... ……………..nề nếp
c. ................... nội quy ; d. …………... ……lời ăn tiếng nói;
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
a. Bàn(danh từ) - Bàn(động từ)
b. Sâu(danh từ) - Sâu(tính từ)
a, Cái bàn này đẹp quá
Chúng tôi đang bàn kế hoạch tổ chức ngày 20-11
b, Con sâu xanh này đang cắn rau
Cái ao này sâu lắm đấy!
Thực hiện các yêu cầu sau:
a. Tìm 1 – 2 tính từ có thể kết hợp với mỗi động từ sau:
M: chảy cuồn cuộn
b. Đặt 1 – 2 câu có tính từ tìm được ở bài tập a.
a.
chảy: chảy cuồn cuộn, chảy xiết, chảy nhanh, chảy chậm,...
reo: reo vang, reo vui,..
tỏa: tỏa sáng, tỏa nắng,..
cười: cười khúc khích, cười giòn tan,...
b.
Lũ đổ về chảy cuồn cuộn.
Bầy chim hót líu lo như reo vui.
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
a) Đá ( danh từ ) – đá ( động từ ) .
b) Bắc ( danh từ ) – bắc (động từ ) .
c) Thân ( danh từ ) – Thân ( tính từ ) .
Mn giúp mình với , mai kt rồi mà vẫn ko biết =))
a,Tôi thích uống nước đá -Tôi đá chân tập thể dục
b,Tôi là người Bắc Giang- Tôi bắc thang cho bố
c,ko biết -Thân cây cổ thụ to lớn
c) Thân là người nổi tiếng nhưng Mai vẫn rất thân thiện với mọi người
Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
c. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau.
+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)
+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...)
b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát.
c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau.
+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”.
Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất.
Tìm 5 từ vừa có thể là danh từ chung, vừa có thể là danh từ riêng. Đặt câu với mỗi từ đó.
Tham khảo
- 5 danh từ
đầm sen (nơi trồng sen) / Đầm Sen (khu vui chơi)hoà bình (không có chiến tranh) / Hoà Bình (tên tỉnh)gà chọi (một loại gà) / Gà Chọi (tên địa điểm du lịch)hàng gà (nơi mua bán gà) / Hàng Gà (tên một phố cổ)hạnh phúc (trạng thái người) / Hạnh Phúc (tên người).
- Đặt câu
– Những đầm sen toả hương thơm ngát.
Chủ nhật tới tôi sẽ đi thăm khu du lịch Đầm Sen.
– Chúng tôi mong muốn hoà bình trên toàn thế giới.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình lớn nhất nước ta.
– Mẹ đi ra hàng gà để mua một con gà về thịt.
Nhà bạn ấy ở phố Hàng Gà, một khu phố cổ của Hà Nội.
– Bố em mới mua một chú gà chọi rất đẹp.
Vịnh Hạ Long có hòn Gà Chọi rất nổi tiếng.
– Gia đình bạn ấy rất hạnh phúc.
Chú Hạnh Phúc là một người rất vui tính.
Hãy tìm một danh từ và đặt câu với danh từ đó.
Hãy tìm một động từ và đặt câu với động từ đó.
Hãy tìm một tính từ và đặt câu với tính từ đó.
A) cây
Mỗi ngày, em thường ra vườn để tưới nước cho cây
B) chèo
Bà lão đang chèo thuyền trên sông
C) đỏ
Hộp bút của em có màu đỏ
Đây
1.dòng sông
Dòng sông này rất đẹp
2.Chạy
Em đang chạy bộ
3 Béo
Bạn của em rất béo
1. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
C. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.
c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.
1.Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm)
bàn (danh từ)- bàn (động từ)
sâu(danh từ)-sâu(động từ)
năm(danh từ)-năm(danh từ)
1.
2.
3.
-Bàn:
+Cái bàn học của em rất đẹp(danh từ)
+Mọi người tụ họp để bàn việc(động từ)
-Sâu:
+Con sâu rất dài(danh từ)
+Cái hố này rất sâu(tính từ)
-Năm:
+Bác Năm là hàng xóm của nhà tôi(danh từ)
+Có năm tờ tiền trên bàn(số từ)