Giải giúp e câu 12đến 17 với ạ Này là câu tường thuậy lại lời nói của ng khác
giúp em với ạ em xe giúp cho ạ
Tác giả của câu tục ngữ này là ai
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậy r lại bay
của nhân dân truyền miệng từ đời này sang đời khác => ND sáng tác
Tục ngữ thường do nhân dân sáng tác
do dân sáng tác
sai chính tả : đậy [ đậu]
Kết thúc truyện, Xiu đã nói với Giôn-xi rằng chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường là kiệt tác của cụ Bơ-men. Vì sao bức tranh CLCC lại đc coi là 1 kiệt tác? Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ câu trả lời.
Giúp mình với ạ!!!!
Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người.
Lập dàn ý câu tục ngữ "Lời nói chẳng mất tiền mua,lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"(giúp hộ e câu này ạ)
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Khái quát nhận định cá nhân về câu nói (đúng, ý nghĩa, sâu sắc,...).
II. THÂN BÀI
Giải thích ý nghĩa câu nói:
"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh. Câu nói mang ý nghĩa khẳng định tầm quan trọng của lời nói đối với con người và khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ kĩ trước khi ăn nói.
Lợi ích của việc nói năng lựa lời, thận trọng:
-Làm hài hòa mối quan hệ giữa người và người trong giao tiếp.
-Giảm bớt mâu thuẫn, bất hòa trong xã hội.
-Người nghe dễ dàng tiếp nhận và đồng tình với vấn đề được nói đến.
-Thể hiện nét lịch sự, văn hóa trong giao tiếp ứng xử.
-Hạn chế cảm xúc tiêu cực và tổn thương cho người nghe đồng thời vẫn thực hiện được mục đích giao tiếp....
Tác hại của việc nói năng thiếu suy nghĩ:
-Chạm vào lòng tự ái, xúc phạm đến người nghe khiến họ khó tiếp nhận vấn đề thậm chí khó chịu đồng thời không đạt được hiệu quả giao tiếp.
-Làm rạn nứt các mối quan hệ với người xung quanh, dễ gây ra tranh chấp, xung đột.
-Thể hiện sự kém văn minh, kéo thấp vẻ đẹp văn hóa nơi con người....
Lời khuyên:
-Nên suy nghĩ thật kĩ trước khi nói.
-Học cách lựa chọn ngôn từ phù hợp để vừa thực hiện đúng mục đích giao tiếp vừa thể hiện được sự văn minh và tránh gây ra cảm xúc tiêu cực cho đối phương.
-Nói năng lựa lời không có nghĩa là thiếu thẳng thắn mà là chọn lời nói khéo léo để truyền đạt sự thật.
-Không nên nói năng tùy tiện, thiếu suy nghĩ vì mỗi chúng ta đều phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.
III. KẾT BÀI
Khẳng định lại ý kiến cá nhân về câu nói "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” (câu nói đúng, giàu ý nghĩa, lời khuyên chân thành và sâu sắc,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm.
tk
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Khái quát nhận định cá nhân về câu nói (đúng, ý nghĩa, sâu sắc,...).
II. THÂN BÀI
Giải thích ý nghĩa câu nói:
"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh. Câu nói mang ý nghĩa khẳng định tầm quan trọng của lời nói đối với con người và khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ kĩ trước khi ăn nói.
Lợi ích của việc nói năng lựa lời, thận trọng:
-Làm hài hòa mối quan hệ giữa người và người trong giao tiếp.
-Giảm bớt mâu thuẫn, bất hòa trong xã hội.
-Người nghe dễ dàng tiếp nhận và đồng tình với vấn đề được nói đến.
-Thể hiện nét lịch sự, văn hóa trong giao tiếp ứng xử.
-Hạn chế cảm xúc tiêu cực và tổn thương cho người nghe đồng thời vẫn thực hiện được mục đích giao tiếp....
Tác hại của việc nói năng thiếu suy nghĩ:
-Chạm vào lòng tự ái, xúc phạm đến người nghe khiến họ khó tiếp nhận vấn đề thậm chí khó chịu đồng thời không đạt được hiệu quả giao tiếp.
-Làm rạn nứt các mối quan hệ với người xung quanh, dễ gây ra tranh chấp, xung đột.
-Thể hiện sự kém văn minh, kéo thấp vẻ đẹp văn hóa nơi con người....
Lời khuyên:
-Nên suy nghĩ thật kĩ trước khi nói.
-Học cách lựa chọn ngôn từ phù hợp để vừa thực hiện đúng mục đích giao tiếp vừa thể hiện được sự văn minh và tránh gây ra cảm xúc tiêu cực cho đối phương.
-Nói năng lựa lời không có nghĩa là thiếu thẳng thắn mà là chọn lời nói khéo léo để truyền đạt sự thật.
-Không nên nói năng tùy tiện, thiếu suy nghĩ vì mỗi chúng ta đều phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.
III. KẾT BÀI
Khẳng định lại ý kiến cá nhân về câu nói "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” (câu nói đúng, giàu ý nghĩa, lời khuyên chân thành và sâu sắc,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm.
Giải giúp mình câu 17 này với ạ
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 23,2 (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 3y = 0,8.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5.24}{23,2}.100\%\approx51,7\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 17:
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=23,2\) (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,8\cdot2=1,6\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{23,2}\cdot100\%\approx51,72\%\)
Ba anh em Alan, Brian và Chuck có số tuổi khác nhau. Ba người đều có thói quen lạ lùng khi nhắc đến con số. Thay vì nói số thật, họ thích biến đổi chúng.
Một người thích chia đôi số.
Một người khác thích bình phương nó lên.
Người còn lại thích đảo vị trí các con số (ví dụ, 21 thành 12).
Khi người khác hỏi tuổi của 3 anh em, người anh cả nói thầm tuổi của anh ta với người gầy nhất. Người gầy nhất lại nói thầm tuổi đó với Chuck. Chuck lại nói thầm con số đó cho người em út. Người này đưa ra câu trả lời là 27.
Sau đó, người em út nói thầm tuổi của cậu ta với người cao nhất. Người cao nhất lại nói thầm với Brian. Brian lặng lẽ chuyển thông tin lại người thấp nhất. Người này đưa ra câu trả lời là 23.
Cuối cùng, người em út nói thầm tuổi của cậu ta với người thấp nhất. Người này nói lại với người gầy nhất. Người gầy nhất nói thầm lại với Alan và Alan đưa ra câu trả lời là 16.
Vậy số tuổi thực sự của 3 anh em là bao nhiêu?
người em út 8 tuổi
người kia 32 tuổi
người còn lại 54 tuổi
mk ko chắc lắm
mọi người giúp em với ạ, e cần giải thích của câu này ạ
Lời giải:
$\frac{x-2y}{3z}$ có thể nhận giá trị lớn nhất nếu $x$ lớn nhất và $y,z$ nhỏ nhất có thể.
$x$ lớn nhất có thể nhận là $14$ (theo điều kiện)
$y,z$ nhỏ nhất có thể nhận là $1,2$ (do $y,z$ phân biệt)
Nếu $x=14, y=1,z=2$ thì $\frac{x-2y}{3z}=2$
Nếu $x=14; y=2, z=1$ thì $\frac{x-2y}{3z}=\frac{10}{3}>2$
Đáp án D.
Giúp e bài này với ạ!e đăng mà ko xem dc câu trả lời của mọi người
1: does not/doesn't
2:did not/didn't
3:are not/aren't
4:are not/aren't
5:does not/doesn't
mình cũng ko chắc vài câu vì ko có từ ngữ cụ thể ạ
Giúp e giải câu này để xem lại đáp án ạ
\(sin\left(3x+\pi\right)=sin2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\pi=2x+k2\pi\\3x+\pi=\pi-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\pi+k2\pi\\x=\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)
(Lưu ý rằng \(x=-\pi+k2\pi\) và \(x=\pi+k2\pi\) là giống nhau về bản chất nên khi ghi nghiệm ghi là \(-\pi+k2\pi\) cũng được mà \(\pi+k2\pi\) cũng được)
Ai giúp e bài này với ạ: Giải phương trình( giải giúp e câu 3 và câu 4 phần này với ạ)
Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé
Bài 3. Đặt ẩn phụ là
\(a=2x-\frac{5}{x}\\\)
\(b=x-\frac{1}{x}\)
pt <=> \(b-a=\sqrt{a}-\sqrt{b}\\ \)
\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)=-\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\\ \)
\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}+1\right)=0\)
tới đây xét 2 TH bạn tự giải nhé