Tổng các nghiệm của đa thức x(x2 – 4) – 3(x2 – 4) có giá trị bằng
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
\(1^2-4.1+4=1\)
Thay x = 2 vào đa thức ta có
\(2^2-4.2+4=0\)
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
\(3^2-4.3+4=1\)
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4
M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1
M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0
M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1
M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9
b, Trong các số 1; 2; 3 và -1 thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
Thay x = 2 vào đa thức ta có
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
Cho phương trình 4 - x - a . log 3 x 2 - 2 x + 3 + 2 - x 2 + 2 x . log 1 3 2 x - a + 2 = 0 . Tập tất cả các giá trị của tham số a để phương trình có 4 nghiệm x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 thỏa mãn là (c;d). Khi đó giá trị biểu thức T = 2 c + 2 d bằng:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phương trình : x2 - 4mx +9(m-1)2 = 0
a. Xem xét với các giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm ?
b. Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho, hãy tính tổng và tích của chúng. Tìm một hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
c. Xác định giá trị của m để hiệu các nghiệm của phương trình bằng 4.
a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)
Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0
⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0
⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0
⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0
⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.
b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:
+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
Thử lại:
+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4
+ m = 13/5, (1) trở thành có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.
Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.
Xét đa thức G(x) = x2 – 4. Giá trị của biểu thức G(x) tại x = 3 còn gọi là giá trị của đa thức G(x) tại x = 3 và được kí hiệu là G(3). Như vậy, ta có: G(3) = 32 - 4 = 5
Tính các giá trị G(-2); G(1); G(0); G(1); G(2).
G(-2) = (-2)2 – 4 = 4 – 4 = 0;
G(1) = 12 – 4 = 1 – 4 = -3;
G(0) = 02 – 4 = 0 – 4 = -4;
G(1) = 12 – 4 = 1- 4 = -3;
G(2) = 22 – 4 = 4 – 4 = 0
Giả sử đa thức P ( x ) = x 5 - a x 4 + b có năm nghiệm x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 ; x 5 Đặt f ( x ) = x 2 - 4 Tìm giá trị nhỏ nhất của P = f ( x 1 ) f ( x 2 ) f ( x 3 ) f ( x 4 ) f ( x 5 )
A. 512
B. -512
C. 1024
D. -1024
Đa thức B(x) = x2 – ax + a – 1 có một nghiệm x = 3. Giá trị của a =
B(3)=0
=>9-3a+a-1=0
=>-2a+8=0
=>a=4
Cho đa thức A(x) = x2 – 2x .
a/ Tính giá trị của A(x) tại x = 2.
b/ Tìm các nghiệm của đa thức A(x).
a) Thay `x=2` vào đa thức, ta có: `A(2)=2^2-2.2=0`
b) Các nghiệm của đa thức `A(x)` là:
`A(x)=0 `
`-> x^2-2x=0`
`->x(x-2)=0`
`->` \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) Thay x = 2 vào đa thức A(x), ta có:
A(2) = 22 - 2.2 = 0
b) Xét A(x) = 0
<=> x2 - 2x = 0
<=> x(x-2)=0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy A(x) có nghiệm x \(\in\left\{0;2\right\}\)
14. Cho hai đa thức:
A(x) = 6x3 - x (x + 2) + 4 (x + 3);
B(x) = -x (x + l)- (4 - 3x) + x2 (x - 2).
a) Thu gọn các đa thức trên.
b) Tìm nghiệm của đa thức C(x) = A(x) + B(x) - x2 (7x - 4).
a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)
= 6x3-x2+2x+12
B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)
= -(x2)-x-4+3x+x3-2x2
= x3-3x2+2x-4
b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0
⇒ 4x+8=0
⇒ 4x = -8
⇒ x = -2
Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2
Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P ( x ) = x 2 + x - 2
A. x = 1; x = -2
B. x = 0; x = -1; x = -2
C. x = 1; x = 2
D. x = 1; x = -2; x = 2