Tác dụng của viết hoa tên riêng là gì?
Tác dụng của viết hoa tu từ là gì?
Tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ trên là gì? A. Ông đồ rất tài hoa.
B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
. Trong câu nói của Phật: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Biện pháp tu từ: so sánh
_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu
_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.
Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
Câu 2: Đơn vị và dụng cụ dùng để đo thể tích là gì? Nếu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Câu 3: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho VD.
Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu VD về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra phương, chiều, độ lớn của hai lực đó.
Câu 4: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật?
Câu 5: Lực đàn hồi là gì? Kể tên một số vật có tính chất đàn hồi.
Đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 6: Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đó khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất?
Câu 7: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng? Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất?
Viết công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của một chất?
Câu 8: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Cách trình bày các dòng thơ trong đoạn trích có gì đặc biệt?
A. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ
B. Không viết hoa tên riêng trong các dòng thơ
C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu
D. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ
Đáp án: C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu
Câu văn “Cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, kết quả.” trong văn bản Qủa Bầu Tiên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Việc dùng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung văn bản?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
Cho thấy sự phát triển nhanh chóng của cây bầu,
Câu 1 :Khi sử dụng bài viết của người khác trên mạng, em cần phải thực hiện điều gì? *
A. Cần ghi chú là sưu tầm.
B. Dẫn nguồn tài liệu và tác giả.
C. Sửa tên tác giả lại thành tên của em.
D. Không cần làm gì vì tác phẩm được tải lên mạng là tự do sử dụng.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên là gì? Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Viết đoạn văn 5 → 7 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp.
Tham khảo nha em:
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh, ẩn dụ. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Trong câu 'Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. '' tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh cho thấy tâm trạng bồn chồn, lo lắng của nhân vật "tôi".
"Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh".
C1
hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm ấy có tên gọi khác là gì? tác giả là ai? Tác phẩm viết bằng thể lại gì?
C2
xác đinh biện pháp tư từ có trong hai câu thơ trên và chỉ rõ tác dụng?
C3
Nêu gắn gọn cảm nghĩ của em về hai câu thơ trên?
1. Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du. Thể loại truyện thơ (thơ lục bát).
2. Biện pháp nhân hóa: ghen, hờn. Tác dụng: cho thấy được vẻ đẹp hoàn mỹ của Kiều đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn \(\Rightarrow\)dự báo trước số phận lênh đênh, sóng gió của nàng.
Tham khảo:
3. Chỉ với 2 câu thơ, nhưng Nguyễn Du đã vẽ nên trước mắt ta một bức tranh thật đẹp. Tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp tươi tắn, quyến rũ, yêu kiều của nàng Kiều. Đôi mắt Kiều được ví như làn nước mùa thu xanh biếc, thăm thẳm và phẳng lặng. Nét mày thanh tú, xinh tươi như dáng núi mùa xuân. Sắc đẹp hoàn hảo đến mức nghiêng nước nghiêng thành, khiến cho hoa ghen, liễu hờn. Thật là bậc nghiêng nước nghiêng thành!