Ông đồ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lươn Thị Ngát
Xem chi tiết
Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Amee
29 tháng 3 2021 lúc 21:52

tham khảo

Những mùa hoa đào nối tiếp đi qua… Giữa một không gian rét mướt, chỉ còn thấy hình bóng một ông đồ già trơ trọi đáng thương:

“Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đường không ai hay”

Ba chữ “vẫn ngồi đấy” gợi tả một hình nhân bất động, vô cảm và vô hồn. Bị lãng quên trong lòng người và trong dòng đời, còn ai đoái hoài ông đồ nữa: “Qua đường không ai hay”? Dư vị của vần thơ là cả một nỗi buồn cay đắng, chua xót!

Bài thơ “Chợ Đồng” của Tam nguyên Yên Đổ đã ghi lại bao cảnh buồn thê lương của phiên chợ Tết nơi làng quê trong những năm đầu của thế kỉ trước. Người đi chợ về lầm lũi, tầm tã trong một không gian “Dở trời mưa bụi còn hơi rét”, chỉ nghe một nỗi buồn cơ cực “xáo xác” mà thôi:

“Hàng quán người về nghe xáo xác,

Nợ nần năm hết hỏi lung tung”.

Ta lại bắt gặp làn mưa bụi trong bài thơ “Ông độ”. Một thân phận hiện hữu đáng buồn và đáng thương, xót xa và sầu tải:

“Lá vàng rơi trên giấy,

Ngoài giời mưa bụi bay”…

Giấy đỏ bị phủ đầy lá vàng sao mà chẳng “buồn không thắm”? Màu vàng tàn tạ của lá rụng, làn mưa bụi tiết đại hàn cuối đông, như phủ mờ đất trời, làm xót xa, tê tái lòng người. “Lá làng”, “mưa bụi bay” là hai hình ảnh tượng trưng cho một sự lụi tàn để lại nhiều thương cảm. Hình bóng ông đồ già bất động như một pho tượng cổ cứ mờ dần, nhạt nhòa dân trên nền “vàng” của lá rụng, trong màu trắng đục, trắng mờ của làn “mưa bụi bay” buổi đông tàn.

Vân Anh Nguyễn.
29 tháng 3 2021 lúc 21:55

Ông đồ giờ “vẫn ngồi đây”, nhưng “qua đường không ai hay”. Ông ngồi đây để chờ những hi vọng cuối cùng nhưng không ai còn để ý tới ông nữa. Khác với một thời vàng son được trổ tài múa bút, được bao nhiêu người thuê viết, nay cảnh vật thật quá hiu quạnh. Chiếc lá vàng rơi chấm dứt sự sinh sôi của nó cũng như chính ông đồ bây giờ. Lá vàng rơi nhưng người nghệ sĩ chẳng buồn nhặt vì có khách đâu mà dùng tới giấy, tới nghiên mực. Cộng hưởng với nỗi buồn của ông còn có cơn “mưa bụi" của đất trời. Một hình ảnh tượng trưng chất chứa nhiều tâm trạng. Cơn mưa bay này vừa là hiện thực, là nét đặc trưng của mà xuân đất Bắc nhưng đồng thời cũng là mưa trong lòng người. Câu thơ tả cảnh mà ngụ tình gợi trong lòng người đọc một nỗi buồn mang mác khó tả.

jhjhhhhh
Xem chi tiết
Trang Huyen
11 tháng 4 2021 lúc 7:44

“Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đường không ai hay

Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay”

Đọc đến đây ta cảm thấy tình cảnh đáng thương của ông đồ. Theo tín hiệu của hao đào nở ông đồ vẫn ngồi đấy bày mực tàu giấy đỏ trên những con phố đông đúc người qua lại sắm tết. Nhưng trái lại là cảnh người thờ ơ hờ hững đi qua không ai hay ông đồ vẫn ngồi đó,mọi thứ vẫn như xưa nhưng dương như một phong tục tốt đẹp của người dân Việt Nam đã bị lãng quên ngay trên đường phố mà không ai hay biết. Thảm cảnh thê lương ngồi hóa đá của ông đồ khiến chúng ta thấy nhói lòng. Chẳng còn nữa cảnh mọi người nô nức đi xin chữ,háo hức chờ đợi đến lượt mình mà hiện tại phũ phàng khiến cả tác giả và chúng ta đứng lặng người trước khung cảnh chẳng như xưa. Hai câu thơ:

“Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụị bay”

“lá vàng rơi”gợi không khí u buồn ảm đạm hiu quạnh,sự tàn phai rơi rụng. Không những thế lá vàng lại còn rơi trên giấy,ông đồ không buồn nhặt mà cứ để nó rơi hoài dường như phủ đi cả giấy lẫn hình ảnh ông đồ vào quên lãng. Đọc đến đây thôi ta cũng cảm thấy tâm trang buồn tan nát của ông đồ,một thời huy hoàng nay còn đâu. Ta để ý rằng ở đây mùa xuân nhưng vẫn có những chiếc lá vàng rơi lả tả trên trang giấy. Lá vàng gợi ta liên tưởng tới mùa đông,tại sao có hình ảnh lá vàng rơi trong mùa xuân đang tràn ngập ấm ám. Phải chằng hình ảnh ông đồ chính là chiếc lá vàng kia vẫn đang cố níu giữ thời gian đã qua?Nhưng rồi lá cũng rơi và ông đồ thì không ai hay. Ở đây là mùa xuân vậy mà mưa không”phơi phới bay”,ông đồ gầy gò ốm yếu dường như cũng bị vùi lấp nhạt nhòa dần trong làn mưa. Mưa dường như cũng khóc thương cho tình cảnh éo le tội nghiệp của ông đồ. Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc đã diễn tả hình ảnh éo le xuất hiên mỗi lúc một mờ dần và đến khổ thơ cuối cùng thì không còn nữa
 

 

Trần Phách Nguyệt
Xem chi tiết
Tới đây ta đã thấy được trong hai hình ảnh ấy (“hoa đào” và “ông đồ”) đâu là điểm hội tụ ánh sáng của bài thơ. Hoa đào vẫn vậy. Nhưng hình ảnh mà nhà thơ dõi theo, đó chính là con người được vẽ lên trong sự chuyển hóa: ông đồ già - ông đồ xưa - những người muôn năm cũ - hồn.Chỉ qua sự tiến triển, biến thái của một hình ảnh (ông đồ), ta đã thấy gợi lên âm hưởng khái quát của khổ thơ cuối cùng: đâu phải chỉ là số phận của ông đồ già.
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
BN Quế Trân
Xem chi tiết
Cherry
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
7 tháng 5 2021 lúc 14:29

Khổ 1 là H/a ông đồ vào ngày hoa đào nở như quá quen thuộc

Khổ 2 là Cảm nhận của người thuê ông đồ viết

Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết

Khổ 4 là kể về cảnh tượng mùa xuân vs ông đồ già nhưng ko còn nhiều khách như trc nữa

Khổ 5 là mùa xuân đào vẫn nở nhưng lại chẳng thấy ông đồ xưa còn đâu nữa

Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 14:29

Khổ 4 là kể về cảnh tượng mùa xuân vs ông đồ già nhưng ko còn nhiều khách như trc nữa

Khổ 5 là mùa xuân đào vẫn nở nhưng lại chẳng thấy ông đồ xưa còn đâu nữa

Nguyễn Phương Nhung
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
22 tháng 5 2021 lúc 18:12

TK:

Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết

Vô Danh
22 tháng 5 2021 lúc 19:16

Ông đồ ngày càng ế khách, đang dần bị lãng quên, giấy mực cũng mang tâm trạng giống con người:buồn tủi, lạc lõng,bị gạt ra khỏi xã hội

 

Trang Huyen
23 tháng 5 2021 lúc 8:34

Khổ ba là Kể về mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vắng đi người thuê viết

Hau Nguyen
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
10 tháng 6 2021 lúc 19:52

tham khảo!!!

hành động nói: là hành động đc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

LOVE QUEEN
10 tháng 6 2021 lúc 19:53

undefined

Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 6 2021 lúc 20:00

Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định