Ông đồ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hảo Tanker Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trang
22 tháng 6 2021 lúc 19:57

EX: Put into the reported speech.

1. Tom said: “I want to buy a pocket calculator for my father.”

-> Tom said that he wanted to buy a pocket calculator for his father.

2. She said; “I once spent a summer in this village.”

-> She said that she had once spent a summer in that village.

3. The nurse said: “The patient in this room didn‟t obey your orders, doctor.”

-> The nurse told doctor the patient in that room hadn't obeyed his orders. 

4. They said to me : “You taught us English last year.”

-> They told me to teach them English the previous year.

5. Mr. Brown said : “Our trip cost us two thousand dollars.”

-> Mr. Brown said their trip costed their two thousand dollars.

6. He said to her : “ I can‟t find my hat anywhere in this room.”

-> He told her not to find his hat anywhere in that room.

7. My father said to them : “My secretary is going to finish this job.”

-> My father told them his secretary was going to finish that job.

8. They said : “We can‟t meet you here either today or tomorrow.

-> They told me they couldn't meet me there either today or the following day.

9. My mother said : “I think it won‟t rain tomorrow.”

-> My mother said she thought it wouldn't rain the following day.

10. He said: “Your car has been stolen, John.”

-> He told John his car had been stolen.

11. They said : “The river is rising early this year.”

-> They said the river was rising earlt that year.

12. He said : “I‟ll expect her to come soon.”

-> He said he would expect her to come soon.

13. Our teacher said : “World War II broke out in 1939.”

-> Our teacher said World War II had broken out in 1939.

14. The students said : “We‟ll be sitting for our next exam next Monday.”

-> The students said they would be sitting for our the next exam the next Monday.

15. He said : “I‟m going to finish this work.” 

-> He said that he was going to finish that work.

Nguyễn ngọc bảo trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 14:48

Tham khảo:

Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủNgười xưa đã từng nói: “ Thi trung hữu hoạ”. Đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên thấy quả không sai. Ngày Tết, trong các gia đình thường treo tranh tứ bình. Riêng Vũ Đình Liên lại trang trí cho phòng của mình bằng những bức tranh thật là độc đáo. Buổi sớm xuân, nhà thơ ra phố. Khắp nơi rực rỡ hoa đào.Về nhà ông lập tức cầm lấy cọ. Đương nhiên không thể thiếu một sắc hoa đào.Nhưng trong các bức tranh của Vũ Đình Liên, hoa đào không phải là biểu tượng mà chỉ là nền phong cảnh để ông đồ xuất hiện:
“ Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua... "

Đăng Trần
20 tháng 1 2022 lúc 21:49

Mở đầu bài thơ Ông đồ là hình ảnh rất nhẹ và kết thúc cũng với hình ảnh rất khẽ khàng. Năm xưa khi đào nở ta thấy ông đồ ngồi bên lề đường và hòa mình vào sự đông vui náo nhiệt của phố phường. Nhưng nay cùng thời điểm đó thì ông đã không còn nữa, hình ảnh xưa cũ cũng dần tan biến vào dòng thời gian. Tết đến xuân về, hoa đào lại nở, người người thì háo hức đi chợ sắm tết để chờ mong 1 năm đầy niềm vui và hy vọng. Tất cả đều rạo rực, tưng bừng. Cảnh còn đó nhưng người thì đâu? Giờ đây hình ảnh ông đồ chỉ còn là cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn, ông đã bị người đời quên lãng, bỏ rơi ngoài 1 thi sĩ Vũ Đình Liên. Dòng đời cứ trôi dần và trôi đi cả cuộc sống thanh bình đẹp đẽ, giờ chỉ còn là 1 nỗi trống trải, bâng khuâng để rồi nhà thơ cũng phải bật thành câu hỏi đầy cảm xúc:
Hai câu thơ cuối tác giả đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc dâng trào, kết đọng mang chiều sâu khái quát. Từ hình ảnh ông đồ nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh những người muôn năm cũ và thi sĩ hỏi 1 cách xót xa: hỏi mây hỏi trời, hỏi cuộc sống hỏi 1 thời đại, hỏi mà để cảm thông cho thân phận của những người muôn năm cũ đã bị thời thế khước từ. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lờ tự vấn, tiềm ẩn sự ngậm ngùi, xót thương. Và tất cả những gì của 1 thời hoàng kim giờ cũng chỉ còn 1 màu sắc nhạt phai, tê tái. Với cách sử dụng thành công biện pháp tu từ, nhà thơ Vũ Đình Liên đã tái hiện lên hình ảnh ông đồ với cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn khiến chúng ta lại càng cảm thương, xót xa cho số phận của ông.

BN Quế Trân
Xem chi tiết
Thu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2022 lúc 11:49

Văn bản Ông đồ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Tham khảo

Trường Phan
16 tháng 1 2022 lúc 11:50

Tham khảo

Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa

":-
16 tháng 1 2022 lúc 11:51

Văn bản "Ông đồ" thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Mai Lan 🐰
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
27 tháng 7 2021 lúc 12:55

Tham khảo:

Những câu thơ trên tả cảnh những ngụ tình:

   + Hình ảnh đẹp nhưng gợi ra sự tàn lụi, u uất.

   + Hình ảnh thiên thiên: lá vàng, mưa bụi càng tô đậm hơn sự hiu quạnh, lạnh lẽo của không gian cũng như sự vô tình, hờ hững quên lãng của người đời.

    → Là những câu thơ đẹp, hoài cổ, ghi lại dấu ấn và mang lại cho người đọc nhiều dư vị về cảnh cũ người xưa, những nét đẹp về văn hóa tinh thần "vang bóng một thời".

Lươn Thị Ngát
Xem chi tiết
jhjhhhhh
Xem chi tiết
Trang Huyen
11 tháng 4 2021 lúc 7:44

“Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đường không ai hay

Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay”

Đọc đến đây ta cảm thấy tình cảnh đáng thương của ông đồ. Theo tín hiệu của hao đào nở ông đồ vẫn ngồi đấy bày mực tàu giấy đỏ trên những con phố đông đúc người qua lại sắm tết. Nhưng trái lại là cảnh người thờ ơ hờ hững đi qua không ai hay ông đồ vẫn ngồi đó,mọi thứ vẫn như xưa nhưng dương như một phong tục tốt đẹp của người dân Việt Nam đã bị lãng quên ngay trên đường phố mà không ai hay biết. Thảm cảnh thê lương ngồi hóa đá của ông đồ khiến chúng ta thấy nhói lòng. Chẳng còn nữa cảnh mọi người nô nức đi xin chữ,háo hức chờ đợi đến lượt mình mà hiện tại phũ phàng khiến cả tác giả và chúng ta đứng lặng người trước khung cảnh chẳng như xưa. Hai câu thơ:

“Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụị bay”

“lá vàng rơi”gợi không khí u buồn ảm đạm hiu quạnh,sự tàn phai rơi rụng. Không những thế lá vàng lại còn rơi trên giấy,ông đồ không buồn nhặt mà cứ để nó rơi hoài dường như phủ đi cả giấy lẫn hình ảnh ông đồ vào quên lãng. Đọc đến đây thôi ta cũng cảm thấy tâm trang buồn tan nát của ông đồ,một thời huy hoàng nay còn đâu. Ta để ý rằng ở đây mùa xuân nhưng vẫn có những chiếc lá vàng rơi lả tả trên trang giấy. Lá vàng gợi ta liên tưởng tới mùa đông,tại sao có hình ảnh lá vàng rơi trong mùa xuân đang tràn ngập ấm ám. Phải chằng hình ảnh ông đồ chính là chiếc lá vàng kia vẫn đang cố níu giữ thời gian đã qua?Nhưng rồi lá cũng rơi và ông đồ thì không ai hay. Ở đây là mùa xuân vậy mà mưa không”phơi phới bay”,ông đồ gầy gò ốm yếu dường như cũng bị vùi lấp nhạt nhòa dần trong làn mưa. Mưa dường như cũng khóc thương cho tình cảnh éo le tội nghiệp của ông đồ. Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc đã diễn tả hình ảnh éo le xuất hiên mỗi lúc một mờ dần và đến khổ thơ cuối cùng thì không còn nữa
 

 

Cherry
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
7 tháng 5 2021 lúc 14:29

Khổ 1 là H/a ông đồ vào ngày hoa đào nở như quá quen thuộc

Khổ 2 là Cảm nhận của người thuê ông đồ viết

Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết

Khổ 4 là kể về cảnh tượng mùa xuân vs ông đồ già nhưng ko còn nhiều khách như trc nữa

Khổ 5 là mùa xuân đào vẫn nở nhưng lại chẳng thấy ông đồ xưa còn đâu nữa

Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 14:29

Khổ 4 là kể về cảnh tượng mùa xuân vs ông đồ già nhưng ko còn nhiều khách như trc nữa

Khổ 5 là mùa xuân đào vẫn nở nhưng lại chẳng thấy ông đồ xưa còn đâu nữa

minh nguyet
1 tháng 8 2021 lúc 20:29

Em tham khảo nhé:

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. “Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: “mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Phải chăng mực và giấy cũng thấy buồn về một thời đã qua? Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

Phép nối+ Câu nghi vấn: In đậm nghiêng

Chanh Tạ
Xem chi tiết
Trường Phan
18 tháng 1 2022 lúc 14:30

lỗi rồi

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
18 tháng 1 2022 lúc 14:30

lỗi rồi