“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Câu 1. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn văn có 1 câu nghi vấn, 1 thán từ. ( Gạch chân và xác định rõ)
Qua khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ, theo em "những người muôn năm cũ" mà tác giả nhắc tới ở đây là ai? Em có suy nghĩ gì về vị trí của họ trong xã hội ngày nay?
Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong khổ thơ thứ 4 bài thơ Ông Đồ . Cần gấp)
Hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” thể hiện tâm sự gì của tác giả?
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa.
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi.
C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời.
D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
Hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” thể hiện tâm sự gì của tác giả?
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi
C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời
D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
: Chép lại khổ thơ thứ 3 trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán – gạch chân.
Viết đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...”
( “ Ông đồ”- Vũ Đình Liên )
giúp mình với ạ
Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời đại ngày nay.
Viết đoạn văn cảm nhận về khổ 5 của bài thơ Ông Đồ dài 12 câu trình bày theo cách diễn dịch