Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 12 2023 lúc 22:22

- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi: minh công, bệ hạ.

- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể:

"Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tuỷ".

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hương Giang
8 tháng 11 2021 lúc 13:14
Tui đang cần gấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh Châu
8 tháng 11 2021 lúc 13:17

đáp án C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
8 tháng 11 2021 lúc 13:18

Đáp án C nha !!!

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chúc An
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:20

Tham khảo

a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.

b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc: 

+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.

+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.

+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.

+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.

- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.

Bình luận (2)
Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:31

Câu a : 

Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là thương thân phận của con tằm , lũ kiến , hạc , con cuốc .

Câu b : 

- Những chi tiết biểu lộ cảm xúc : kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .

                                                      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .

                                                      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi .

                                                       Dần kêu ra máu có người nào nghe .

- Cách biểu đạt cảm xúc của tác giả : dùng làm hình ảnh biểu tượng , ẩn dụ , so sánh .

***** CHÚC HỌC TỐT *****

 

Bình luận (1)
Vũ Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng khánh lâm
14 tháng 9 2021 lúc 15:14

.....chịu ai zúp đc thì zúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nyemma
14 tháng 9 2021 lúc 15:17

câu 2 có ý nnghiax là rùa vàng và vua đã cho mượn gươm đễ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Thảo Nguyên
14 tháng 9 2021 lúc 15:18

giúp mik vs mn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàn Vũ Trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:09

- “Con thuyền “ưu ái cũ” ấy, một sáng sớm, đã tan vỡ ở Lệ Chi viên, gần Côn Sơn. Là nạn nhân của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Trãi bị hành hình cùng với hầu hết gia tộc.”

- “Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người yêu công lí và nhân đạo trên đời này”.

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 10 2021 lúc 12:03

D

Bình luận (1)
Huỳnh Phúc Nguyên
16 tháng 6 2023 lúc 10:17

D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 16:07

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).

Bình luận (0)