cách gieo vần chủ yếu và từ được gieo vần trong câu tục ngữ tấc đất tấc vàng
Cách gieo vần ngắt nhịp của câu tục ngữ:Tấc đất,tấc vàng
Ý kiến trên là không đúng với phương pháp phân tích tục ngữ (căn cứ vào đặc trưng cơ bản của thế loại) bởi vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có tính hàm xúc cao, chứa đựng nội dung thông tin lớn. Nêu chi tìm hiểu nghĩa đen sè không hiểu ngầm ý sâu sa của dân gian vì tục ngữ là “túi khôn” là trí tuệ, triết lí dân gian.
Vì vậy, nói đến tục ngữ phải chú ý đến nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, nghĩa biểu tượng.
- Phân tích nghĩa câu tục ngữ: "Tấc đất, tấc vàng"
+ Nghĩa đen:
Vế một: “Tấc” là đơn vị đo lường trong dân gian. Một tấc bằng 1/10 thước. “Đất” là đất đai trồng trọt, chăn nuôi nói chung. Nghĩa đủ “tấc đất” là mảnh đất nhỏ.
Vế hai: “Vàng” là kim loại quý thường được đo bằng cân tiểu li. Nghĩa vế hai “tấc vàng” chỉ về một lượng vàng lớn.
Nghĩa cả câu: Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.
+ Nghĩa bóng: Câu tục ngừ nêu bật giá trị của đất trong đời sống lao động sản xuất của con người. Đất là của cải, vì vậy cần sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả không được lãng phí
like nha
Nghệ thuật nào không được dùng trong câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”? |
| A. biện pháp hoán dụ | B. nghệ thuật đối |
| C. nghệ thuật gieo vần lưng | D. biện pháp nói quá |
| Câu “Tấc đất tấc vàng” không có ý nghĩa nào sau đây? |
| A. Đề cao giá trị đất đai. |
| B. Thể hiện sự trân trọng đất đai của con người. |
| C. Nêu lên kinh nghiệm khai thác vàng trong đất. |
| D. Khẳng định sự gắn bó của người nông dân với đất đai. |
Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa khuyên người dân lao động dự đoán được thời tiết, để chủ động trong việc gieo trồng, gặt hái, cày bừa..
A. Mau sao thi nắng, vắng sao thì mưa. B. Tấc đất tấc vàng.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa khuyên người dân lao động dự đoán được thời tiết, để chủ động trong việc gieo trồng, gặt hái, cày bừa..
A. Mau sao thi nắng, vắng sao thì mưa.
B. Tấc đất tấc vàng.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
Tìm một câu tục ngữ khác đồng nghĩa với câu tục ngữ tấc đất tấc vàng?Và giải nghĩa câu tục ngữ vừa tìm được
câu tục ngữ Hòn đất hòn vàng đồng nghĩa với câu tục ngữ trên vì nó đều nói lên giá trị của đất là rất quý
Tục ngữ đồng nghĩa: Rừng vàng biển bạc.
Giải nghĩa: Sự quý giá của thiên nhiên được ví như vàng như bạc. Ở đây có thể thấy rừng biển có nhiều nguồn lợi để con người khai thác về mặt kinh tế.
Tham khảo:
"Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu"
Câu tục ngữ này cùng nghĩa với câu Tấc đất tấc vàng, cả 2 câu đều tôn vinh tầm quan trọng của đất,cho rằng đất quý hơn vàng vì con người có thể sống thiếu vàng nhưng không thể sống thiếu đất vì đất dùng để trồng trọt,trăn nuôi,... Hai câu trên khuyên chúng ta bảo vệ và sử dụng đất 1 cách hợp lý
viết đoạn văn từ 5-7 câu phân tích một tục ngữ
( tục ngữ : Tấc đất tấc vàng )
Tham khảo
Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” đã thể hiện hết điều đó. Câu tục ngữ khẳng định giá trị của đất quý như vàng. Thậm chí quý hơn vàng. Nó nhắc nhở mọi người luôn phải quý trọng, bảo vệ đất đai. Không được phá hủy. Đất nuôi sống người. Đất là Tổ quốc mà ta yêu quý.
Bài tham khảo thôi nha bạn:
-Trên thế gian này vàng có thể đắt, có thể quý giá nhưng đó có là bao so với đất. Người xưa đã có câu 'Tiền ko thể mua đc tất cả'. Thử nghĩ mà xem nếu con người ta không có đất đai thì có thể tồn tại đến ngày hôm nay ko, có thể sản xuất ra những thứ như vàng không. Câu tục ngữ 'tấc đất tấc vàng đã nói lên thật nhiều điều đáng để chúng ta ghi nhận và sửa chữa. Đất quý như thế đấy, vậy mà lại có những người nhẫn tâm tàn phá đất đai, sẵn sàng vứt bỏ thứ đã đc thiên nhiên ban tặng cho con người chúng ta để có thể có đc tiền. Em mong rằng em nói riêng và mọi người trên thế giới nói chung sẽ có một cái nhìn khác về đất bởi nó là thứ thiêng liêng vô giá mà ông trời đã ban tặng cho chúng ta.
*Bài này vừa nghĩ ra nên có thể lủng củng, bạn tham khảo thôi nha
*Nhân tiện cho mình xin 1 like, chúc bạn học tốt^^
viết đoạn văn 6-8 câu chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ tấc đất tấc vàng sử dụng 1 câu bị động, chủ động
Tham khảo
Tấc đấc tấc vàng có nghĩa là quý như đất , quý như vàng .Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Phát triển nghề nông là để cho đất . Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia . Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất , bỏ hoang vàng bạc
In đậm : Câu bị động
In nghiêng : Câu chủ động
TK
Tấc đấc tấc vàng có nghĩa là quý như đất , quý như vàng .Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Phát triển nghề nông là để cho đất . Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia . Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất , bỏ hoang vàng bạc
In đậm : Câu bị động
In nghiêng : Câu chủ động
Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hóa của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.
- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:
“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”
“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.
- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ.
- So sánh với một bài thơ trung đại:
| Thu hứng – Đỗ Phủ | Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử |
| Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. | Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột sọt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. |
Ngắt nhịp | 4/3 | 4/3 |
Gieo vần | Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4 | Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4) |
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi từ câu 8 đến câu 10:
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
Trong các câu tục ngữ trên, câu nào là câu rút gọn?
A. câu a,b
B. câu b,c
C. câu c,d
D. câu a,d
1. Nhận xét:
Câu tục ngữ có cách gieo vần tiếp (cứng - đứng) làm cho câu tăng tính tiết tấu và dễ nhớ hơn.
2. BPTT: so sánh (không bằng)
Tác dụng:
- Diễn đạt đạo lý "hành động hơn lời nói" một cách rành rọt, nhấn mạnh đầy đủ.
3. Dàn ý phân tích.
Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
Thân bài:
- Nội dung câu tục ngữ: khuyên răn ta khi muốn soi mói, xét nét ai cần phải xem lại mình.
- Lợi ích của việc "ngẫm mình cho tỏ":
+ Giá trị, lời ăn tiếng nói bản thân được nâng cao hơn.
+ Trở thành người có học thức, có đạo đức.
+ Giúp mình tu tâm dưỡng tánh.
+ ....
- Ngược lại, những người không "ngẫm lại mình" thì như thế nào?
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân.