Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TnLt
Xem chi tiết
Cường Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2017 lúc 2:42

Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.

Đinh Thành Chung
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 12 2019 lúc 10:42

Chúng ta thường rửa rau sống bằng nước muối bởi: Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ nước muối cao hơn nồng độ trong rau sống. Theo cơ chế thẩm thấu và thẩm tách thì nước muối sẽ từ bên ngoài đi vào bên trong làm cho vi khuẩn từ trong rau sống sẽ đi ra khi vi khuẩn đi ra ngoài gặp môi trường Muối cơ thể chưa có khả năng thích nghi kịp thời dẫn tới vi khuẩn bị chết. Ta loại bỏ được vi khuẩn ra khoi rau sống.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
12 tháng 12 2019 lúc 9:07

- Khi trồng rau có thể người nông dân đã bón phân tươi, có nhiều trứng giun nên ta phải ngâm vào nước muối trước khi ăn để đảm bảo không bị nhiễm giun, sán

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Khánh Linh
26 tháng 12 2019 lúc 19:10

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:41

Ngâm hoa quả trong nước muối quá lâu sẽ làm nước trong tế bào thẩm thấu ra bên ngoài và đồng đời muối sẽ thẩm thấu vào trong tế bào rau quả làm rau quả dễ bị dập nát và biến đổi mùi vị.

Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Thien Nguyen
13 tháng 4 2018 lúc 13:07
https://i.imgur.com/JuYHWPV.jpg
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trang
26 tháng 2 2019 lúc 13:26

Ta có

Dd muối ăn (NaCl) có nồng độ lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn do hiện tượng thẩm thấu nên muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài . Vi khuẩn mất màu nên bị tiêu diệt do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng nên chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống 10 - 15 phút .

Minh Lệ
Xem chi tiết

Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 15:27

- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:

    + Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.

    + Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.