Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
Từ Bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen và giải thích.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng từ F2 đến I2 do:
- Tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
- Khối lượng phân tử tăng.
Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của nguyên tố halogen.
Quy luật của sự biến đổi tính chất vật lí và độ âm điện của các halogen là:
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần từ flo đến iot.
- Màu sắc đậm dần từ flo đến iot.
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng) của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhóm IIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào
A. điện tích hạt nhân của các nguyên tử
B. cấu trúc mạng tinh thể
C. bán kính ion
D. độ hoạt động hoá học
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
Vật lý nhak mọi người giải hộ em ạ :(
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
đấy là vật lý mn giải hộ em cái ạ, em sẻ kick
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Câu 4 có bảng đâu bạn ????
Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệ
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: *
A. HF có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường.
B. Từ HCl đến HI: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
C. Hiđro halogenua tan rất nhiều trong nước.
D. Tất cả các hiđro halogenua đều là chất lỏng, không màu.
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: *
A. HF có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường.
B. Từ HCl đến HI: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
C. Hiđro halogenua tan rất nhiều trong nước.
D. Tất cả các hiđro halogenua đều là chất lỏng, không màu.
=> Hầu hết ở nhiệt độ thường , các hidro halogenua đều là chất khí
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: *
A. HF có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường.
B. Từ HCl đến HI: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
C. Hiđro halogenua tan rất nhiều trong nước.
D. Tất cả các hiđro halogenua đều là chất lỏng, không màu.
Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của bốn alkane đầu tiên.
a) Nhận xét và giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các alkane đã cho trong biểu đồ.
b) Ở nhiệt độ phòng, methane, ethane, propane và butane là những chất lỏng hay chất khí?
a, Nhiệt độ sôi tăng dần theo độ lớn của PTK
b, Ở nhiệt độ phòng, cả 4 chất này đều là chất khí.
Chọn từ thích hợp: 70oC, 80oC, 90oC, không thay đổi để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Băng phiến nóng chảy ở (1) ... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chay của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ...
- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi