Quan sát Hình 10.8, hãy so sánh sự hình thành liên kết σ và liên kết п
Số liên kết σ và liên kết п trong phân tử vinylaxetilen lần lượt là ?
A. 7 và 2
B. 7 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 2
Đáp án B
• Trong phân tử CH≡C-CH=CH2.
- Liên kết σ giữa:
+ C-H: 4.
+ C-C: 3
→ Tổng số liên kết σ là 7.
- Liên kết π giữa C-C: 3.
Hãy cho biết quan hệ giữa độ âm điện và sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Ta đã biết kim loại và phi kim có độ âm điện rất khác nhau, chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất ion, thí dụ NaCl, CaF 2 , KBr,... Trong khi đó, giữa các phi kim, hiệu độ âm điện không lớn nên chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất có liên kết cộng hoá trị, thí dụ: Cl 2 , NO, ...
Quan sát hình 6.1, hãy so sánh hóa trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
Hãy quan sát phổ hồng ngoại của ethanol (Hình 10.2) và cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết O – H, liên kết C – H và liên kết C – O nằm trong khoảng nào.
- Số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết O – H nằm trong khoảng 3 500 – 3 200 \(cm^{-1}\),
- Số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết C – H nằm trong khoảng 3 000 \(cm^{-1}\).
- Số sóng hấp thụ đặc trưng liên kết C – O nằm trong khoảng 1 100 – 1 000 \(cm^{-1}\).
Quan sát sơ đồ hình 2.2, cho biết:
a) Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử H và số nguyên tử O trước và sau phản ứng.
a. Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử O.
c. Trước và sau phản ứng cả 2 đều bằng nhau.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy: - Giải thích sự hình thành liên kết - Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình) - Cho biết loại liên kết được hình thành. - Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết. - Cho biết từ tính của phân tử.
bạn nên chụp rồi lưu ảnh thì nó mới hiện lên dc
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy:
- Giải thích sự hình thành liên kết
- Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình)
- Cho biết loại liên kết được hình thành.
- Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết.
- Cho biết từ tính của phân tử.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy:
- Giải thích sự hình thành liên kết
- Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình)
- Cho biết loại liên kết được hình thành.
- Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết.
- Cho biết từ tính của phân tử.
Cho những câu sau:
1) Ankin là những hidrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
2) Ankin là những hidrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
3) Các ankin ít tan trong nước.
4) Ankin không có đồng phân hình học.
5) Liên kết ba gồm một liên kết π và 2 liên kết σ
6) Liên kết ba gồm 2 liên kết π và một liên kết σ
Những câu đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 5
C. 2, 3, 4 và 6
D. 1,3, 4, 5
Theo độ âm điện, boron trifluoride là hợp chất ion, thực tế nó là hợp chất cộng hóa trị, với công thức Lewis như sau:
a) Viết phương trình hóa học tạo chất trên từ các đơn chất
b) Phân tử BF3 có bao nhiêu liên kết σ và bao nhiêu liên kết п?
a) Phương trình hóa học: 2B + 3F2 → 2BF3
b) Trong phân tử BF3 có 2 liên kết đơn, 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết п)
=> Trong phân tử BF3 có 3 liên kết σ và 1 liên kết п