Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy: - Giải thích sự hình thành liên kết - Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình) - Cho biết loại liên kết được hình thành. - Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết. - Cho biết từ tính của phân tử.
Cho các phân tử CCl4, NF3 Sử dụng thuyết VB và thuyết lai hóa hãy: -
Giải thích sự hình thành liên kết - Cho biết cấu trúc phân tử (vẽ hình) -
Cho biết loại liên kết được hình thành. -
Cho biết số cặp electron liên kết và không liên kết. -
Cho biết từ tính của phân tử.
GẤP Ạ!!!!!!! GIÚP MÌNH!!!!!!!!
DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HÃY CHO BIẾT LOẠI LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ SAU BR2,PH3,MgF2,H2S,CH4,NaCl
GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ ĐÓ
Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo (thường ở dạng Cl 2 ) tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Câu 4
a) Ở điều kiện thường, khí Nitơ (N2) khá trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba khá bền. Giải sự hình
thành liên kết trong phân tử khí Nitơ biết N (Z = 7).
b) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl biết K (Z = 19), Cl (Z = 17).
Câu 5:Cho độ âm điện của một số nguyên tố như sau: Na (0.93), Cl (3.16), H (2.2).
a. Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết có trong phân tử NaCl, HCl.
b. Nêu quá trình hình thành liên kết ion trong NaCl.
c. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của N2, HCl.
Anion X- có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim.
b) Giải thích bản chất liên kết giữa X với barium.
Cho Na(z= 11) đọ âm điện:0.93, H(z=1), độ âm điện 2,20, O(z=8) độ âm điện 3,44 a) Cho biết loại liên kết, cách hình thành phân tử các trường hợp sau: a. Na vs O b. H vs O B) Viết công thức lưu viết phân tử tạo bởi h và O. Xác định số liên kết, số cặp electron Chưa tham gia liên kết
cho phân tử NaCl H2 N2 NH3 N2O và CaO tính hiệu độ âm điện viết phương trình mô tả sự hình thành liên kết của các đơn chất ban đầu với phân tử có liên kết với ion