Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2019 lúc 18:20

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 13:54

a: F, Ne, Na, Mg, S, Ca

b: Kim loại: Na,Mg,Ca

Phi kim: F,S

Khí hiếm: Ne

Bình luận (0)
tung son
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 11 2021 lúc 13:54

Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
santa
26 tháng 11 2021 lúc 10:11

- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F

- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al

Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?

- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)

Bình luận (0)
TÚ TRẦN THIÊN THANH
Xem chi tiết
YangSu
16 tháng 1 2023 lúc 13:16

\(a,Rb,Mg,K,Na,Al\)

Trong Chu kì 3 : \(Na>Mg>Al\)

Trong nhóm \(IA\) : \(Na< K< Rb\)

Tính KL tăng dần : \(Al< Mg< Na< K< Rb\)

\(b,Ra,Mg,Sr,Ca,Be,Ba\) ( Các nguyên tố này cùng 1 nhóm \(IIA\) )

Tính KL tăng dần : \(Be< Mg< Ca< Sr< Ba< Ra\)

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Huynh J.C
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

Chúng ta biết được một số thông tin từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học:

+ Tên nguyên tố

+ Số hiệu nguyên tử

+ Kí hiệu hóa học

+ Khối lượng nguyên tử.

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị trí của nguyên tố hóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ đó nhận ra được tính chất cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)

Bình luận (0)