Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 12:39

- Học sinh tự thực hành quan sát một số mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. 

- Ví dụ: Quan sát hình dạng vi khuẩn

Bình luận (0)
Vũ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Huy Not cute
2 tháng 1 2022 lúc 9:53

20 cm nha bạn ^^

Bình luận (1)
Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

4,5 cm

Bình luận (0)
Ánh Dương Hoàng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 10 2021 lúc 8:50

1000cm

Bình luận (3)
htfziang
10 tháng 10 2021 lúc 8:52

1cm

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 10 2021 lúc 8:53

1 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 22:20

Các bước sử dụng kính hiển vi quang học là:

- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.

- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

Bình luận (0)
tống khánh linh
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 11 2021 lúc 10:45

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 10:46

D

Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 15:25

5D

6B

7A

8C

9C

10D

11B

Bình luận (7)
Việt Anh Vũ
28 tháng 10 2021 lúc 15:26

cấm quên like:

5:D

6:B

7.không thấy ảnh đâu.

8.không thấy ảnh đâu.

9.D

10.D

11.không thấy ảnh đâu nhưng chọn cái mà có mắt nhìn ở giữa.

Bình luận (0)
lan lan
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 4:20

 Các bước sử dụng kính hiển vi gồm:

    - Kiểm tra nguồn điện/gương phản chiếu: đảm bảo kính có hoạt động .

    - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc đèn và nút điều chỉnh độ sáng cuả đèn. Nếu dùng kính hiển vi có gương phản chiếu ánh sáng thì tránh để ánh sáng chiếu trực tiếp vào gương, vì sẽ làm hỏng mắt.

    - Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản.

- Xoay đĩa quay đến vật kính có độ phóng đại nhỏ nhất nhằm xác định vị trí mẫu vật.

    - Mắt nhìn vào vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính (lamen) của tiêu bản.

    - Đặt mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

 

    - Tay phải từ từ xoay nhẹ để điều chỉnh ốc nhỏ sao cho có thể nhìn thấy vật mẫu rõ nhất.

Bình luận (0)
Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 9 2023 lúc 19:30

Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hiền
12 tháng 9 2023 lúc 21:11
Tác dụng từng bộ phận của kính hiển vi quang học

-     Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

-    Hệ thống phóng đại gồm có

   + Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

   + Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.

-    Hệ thống chiếu sáng:

   + Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

   + Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

   + Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.

-    Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

   + Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

   + Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

   + Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

   + Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

   + Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

   + Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).

Bình luận (0)