Những câu hỏi liên quan
Trần Thúy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 20:35

Trong tiếng Sĩ, từ "Chevalier" được sử dụng để diễn tả nghĩa của từ "Tráng sĩ".

Bình luận (0)
Bùi Tân Mão
12 tháng 5 2023 lúc 21:18

sĩ quan , tráng sĩ, .... có nghĩa là chiến sĩ ,anh hùng

còn sĩ diện ,sĩ bọ , .... có nghĩa là khinh bỉ, coi thường người khác ,luôn tự cao ,tự trọng

Bình luận (0)
Bùi Tân Mão
12 tháng 5 2023 lúc 21:20

sĩ quan , chiến sĩ , lực sĩ , tướng sĩ , ....

Bình luận (0)
BlackPink
Xem chi tiết

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Bình luận (0)

bạn cho minh đi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 21:20

- Thủy cư: sống ở trong nước. 

- Thủy quái: quái vật sống dưới nước. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chưng cách thuỷ => Nấu không trực tiếp vào nước, mà qua một vật chứa đựng khác.

Thuỷ triều => Hiện tượng tự nhiên triều cường dưới nước, dưới biển

 

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
17 tháng 1 2023 lúc 20:35

vd :

Tàu thủy => "thủy" là nước và tàu thủy ở đây có nghĩa là tàu đi trên nước

Bình luận (0)
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 9 2021 lúc 17:47

Tham khảo:
 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (1)
Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
24 tháng 3 2016 lúc 8:33

Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.

Giải thích:

-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.

-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

   Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 8:35

Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.

Nghĩa: 

- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ

- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thắng
31 tháng 7 2016 lúc 6:02

tráng sĩ , trượng

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 21:10

- Tác giả: người tạo ra tác phẩm, sản phẩm (bài thơ, bài văn,…) 

- Độc giả: người đọc. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Hành giả: Những người chưa xuất gia, nhưng ở chùa làm công quả.

Tác giả: Là người sáng tác thơ, văn, truyện,...

Độc giả: Người đọc (nói chung)

Thính giả: Người nghe (nói chung)

Khán giả: Người theo dõi (nói chung)

Diễn giả: Người thuyết minh, giảng giải, giải thích.

 

Bình luận (0)
Ứng Hồng Hà Ngân
Xem chi tiết
bạn nhỏ
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

Tham khảo:
Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu  con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống. - Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người  sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

Bình luận (2)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

Tham khảo:
 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

Tham khảo: Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (0)