Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Đinh Văn Nguyên
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
1 tháng 5 2016 lúc 9:03

Ta có : 

    F(-1) = -1m + 1 + -1 + 1 = 0 

=) F(-1) = -m = -1

=) m = 1

Vậy m = 1 thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1

Xin lỗi nha Đinh Văn Nguyên mih làm sai cái bài đầu 

zZz Phan Cả Phát zZz
1 tháng 5 2016 lúc 8:45

Ta có : 

    F(-1) = m . (-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=) F(-1) = m . 0 = 0 

=) m \(\in\) R

Vậy m  \(\in\) R thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2016 lúc 8:47

Ta có : F(-1) = m . (-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0 =) F(-1) = m . 0 = 0 =) m ∈ R Vậy m ∈ R thì Da thuc F(x)=m.x 3+x 2+x+1 co nghiem la -1

Vũ Đình Thái
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:38

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2-\left(3x^2-2x-1\right)m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)-\left(x-1\right)\left(3mx+m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-\left(3m+2\right)x-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-\left(3m+2\right)x-m-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) luôn có 2 nghiệm pb. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Rightarrow1-\left(3m+2\right)-m-2\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{4}\)

TH1: \(x_3=1\) và \(x_1;x_2\) là nghiệm của (1)

\(\Rightarrow3m+2=2\Rightarrow m=0\) (thỏa mãn)

TH2: \(x_1=1\) và \(x_2;x_3\) là nghiệm của (1)

Kết hợp hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=2x_3-1\\x_2+x_3=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2x_3-1\\x_3=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2m+1\\x_3=m+1\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_2x_3=-m-2\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(m+1\right)=-m-2\)

\(\Rightarrow2m^2+4m+3=0\) (vô nghiệm)

Vậy \(m=0\)

đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 18:22

Pt trùng phương chỉ có các trường hợp

- Vô nghiệm

- Có 2 nghiệm phân biệt

- Có 4 nghiệm phân biệt

- Có 2 nghiệm kép

- Có 3 nghiệm (trong đó 2 nghiệm pb và 1 nghiệm kép \(x=0\))

Không tồn tại trường hợp có 3 nghiệm pb

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 18:22

\(x^4-2mx^2+\left(2m-1\right)=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2\), pt trở thành:

\(t^2-2mt+\left(2m-1\right)=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 3 nghiệm thì pt(2) có 1 nghiệm dương khác 0 và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow t^2-t=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)

 

Do Van Gioi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 21:47

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

le khoi nguyen
Xem chi tiết
Dao Thuy Trang
Xem chi tiết
Trần Nhật Quang
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2020 lúc 20:47

a) Để phương trình bậc hai trên có 2 nghiệm phân biệt thì ta phải có \(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1.4m>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

Khách vãng lai đã xóa