Trên (O;R) lấy hai điểm A,B sao cho số đo số đo cung lớn AB bằng 2700.Độ dài đây cung AB bằng
A.\(2R\sqrt{2}\) B.\(R\sqrt{2}\) C.\(R\sqrt{3}\) D.R
Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C. Điểm O nằm trên đường tròn
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm
S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:
A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1
Cho hai điểm phân biệt B và C cố định trên đường tròn tâm O bán kính O, điểm A di động trên đường tròn O. CMR khi A di động trên đường tròn O thì trực tâm của tam giác ABO di động trên một đường tròn.
Cho hai đường tròn không đồng tâm (O;R) và (O’;R’) và một điểm A trên (O;R) . Xác định điểm M trên (O;R) và diểm N trên (O’;R’) sao cho \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\).
Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :
- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N
- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M
Cho đường tròn O đường kính AB, lấy P trên AO.
a) Xác định vị trí của M trên (O) để PM nhỏ nhất?
b) Lấy Q trên OB sao cho PQ=OA và OM vuông góc AB tại O(M nằm trên (O)).MQ cắt (O) tại N.Cmr: góc MPN=90độ. Giúp mình với.
cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M di động trên (O). Gọi N là điểm đối xứng của B qua M. Chứng tỏ M di động trên (O) thì N di động trên một đường tròn tiếp xúc với (O).
+) Tam giác AMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên là tam giác vuông.
=> \(AM\perp MB\)
N và B đối xứng qua M nên MN = MB
+) Tam giác NAB có AM vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân.
=> AN = AB = không đổi
Vậy khi M di động trên đường tròn (O) thì N di động trên đường tròn (A; AB)
Ta lại có: AO là đường nối tâm, AB là bán kính đường tròn (A), OB là bán kính đường tròn (O).
Mà AO = AB - OB
Vậy đường tròn (O; OB) tiếp xúc đường tròn (A; AB) tại B.
Cho 2 điểm phân biệt B,C cố định ( BC không phải là đường kính) trên đường tròn (O), điểm A di động trên (O), M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. Khi A di chuyển trên đường tròn (O) thì H di chuyển trên đường tròn (O;) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo u → . Khi đó bằng
A. B C →
B. O B →
C. 2 O M →
D. 2 O C →
cho (O;R) đường kính AB. C là 1 điểm trên đường tròn (O;R).Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD=CB. Khi C chuyển động trên đường tròn (O;R) thì D chuyển động trên đường nào ?
cho (O;R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn, B là một điểm tùy ý nằm trên đường tròn (O). khi B chạy trên (O) thì trung điểm M của AB chạy trên đường thẳng nào?
cho (O;R) và (d) không cắt (O), khoảng cách từ O đến (d) nhỏ hơn R√2; M di chuyển trên(d) từ M kẻ tiếp tuyến MA,MB với (O) AB cắt MO tại N, MO cắt (O) tại I. Khi M di chuyển trên (d) thì I di chuyển trên đườngnào?
Hãy chọn câu sai: Cho 2 đường tròn ( O';5cm) và ( O;4cm) cắt nhau tại A và B.
A. Điểm A nằm trên ( O';5cm) B. Điểm B nằm trên ( O' 5cm)
C. Điểm A không nằm trên ( O;4cm) D. Điểm B nằm trên ( O;4cm)