Những câu hỏi liên quan
Phan Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 6 2021 lúc 15:58

Giá trị của \(\frac{a}{b}\)là: 

\(\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}\right)\div2=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
fjur phạm goffu
Xem chi tiết
24092006
24 tháng 2 2017 lúc 21:42

Phân số \(\frac{a}{b}\)là :

     \(\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}\right):2=0,5=\frac{1}{2}\)

                                        Đ/S :\(\frac{1}{2}\)

Đào Thu Ngọc
24 tháng 2 2017 lúc 21:47

a/b = ( 7/18 + 11/18 ) : 2 = 1 : 2 = 0,5 

o0o Lxbon foruthingboy o...
24 tháng 2 2017 lúc 22:06

a/b=1/2

nguyen thi bao ngoc
Xem chi tiết
Nhok cuồng Juve
9 tháng 7 2017 lúc 22:20

Vì a/b là tbc của 3 số.

=>a/b cũng là tbc của 2 số còn lạil

=>a/b=(7/18+11/18):2=1/2.

Vậy a/b = 1/2..

Son Goku
9 tháng 7 2017 lúc 22:22

Trung bình cộng của 3 ps đã cho là

 \(\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}+\frac{a}{b}\right):3=\frac{a}{b}\)

\(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\times3\)

\(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}=\frac{a}{b}\times2\)

\(1=\frac{a}{b}\times2\)

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 7 2016 lúc 21:13

Ta có : 

(7/18 + 11/18 + a/b) : 3 = a/b

=> 18/18 + a/b = 3 . a/b

=> 1 = 3 . a/b - a/b

=> 2 . a/b = 1

=> a/b = 1 : 2 = 1/2

Vậy phân số a/b cần tìm là 1/2.

Khôi
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
15 tháng 5 2022 lúc 16:43

Giá trị phân số \(\frac{a}{b}\)là: 

\(\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}\right)\div2=\frac{1}{2}\)

Trung bình cộng của 3 phân số đã cho là:

 \(\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}+\frac{a}{b}\right):3=\frac{a}{b}\)

\(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}+\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\times3\)

\(\frac{7}{18}+\frac{11}{18}=\frac{a}{b}\times2\)

\(1=\frac{a}{b}\times2\)

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 6 2016 lúc 16:03

1) Ta có:

(7/18 + 11/18 + a/b) : 3 = a/b

=> (7/18 + 11/18) × 1/3 + a/b × 1/3 = a/b

=> 1 × 1/3 = a/b - a/b × 1/3

=> 1/3 = 2/3 × a/b

=> a/b = 1/3 : 2/3

=> a/b = 1/3 × 3/2 

=> a/b = 1/2

Vậy phân số a/b cần tìm là 1/2

2) a) Số nghịch đảo của -2 là 2

..........................................-1/2 là 1/2

..........................................1 là -1

..........................................-11/34

Đã hứa thì nhớ phải giữ lời đó

Ủng hộ mk nha ♡_♡^_-

xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 6 2018 lúc 9:12

Đặt \(\frac{a}{b}=k\)

Theo bài ra ta có:

\(k=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+k\right)\div3\)

\(\Rightarrow3k=\frac{127}{72}+k\)

\(\Rightarrow2k=\frac{127}{72}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{127}{144}\)

Vậy, \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Nobi Nobita
17 tháng 5 2020 lúc 15:29

Ta có: \(\frac{a}{b}=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\right):3\)

\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\)\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{a}{b}=\frac{127}{72}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
bbiNhi
Xem chi tiết

Bài 1:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{11}\)

Khi cộng tử với -18; nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: \(\dfrac{x-18}{11\cdot7}=\dfrac{x}{11}\)

=>\(\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{7x}{77}\)

=>x-18=7x

=>-6x=18

=>x=-3

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{3}{11}\)

Bài 2:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{15}\)

Khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì phân số không thay đổi nên ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)

=>\(x=\dfrac{x-2}{2}\)

=>2x=x-2

=>x=-2

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{2}{15}\)

Toru
21 tháng 1 lúc 10:19

a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{11}\) 

Vì khi cộng tử với -18, nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: 

\(\dfrac{a+\left(-18\right)}{7\cdot11}=\dfrac{a}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-18}{77}=\dfrac{7a}{77}\)

\(\Rightarrow a-18=7a\)

\(\Rightarrow a-7a=18\)

\(\Rightarrow-6a=18\)

\(\Rightarrow a=18:\left(-6\right)=-3\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\).

b) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{15}\)

Vì khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì giá trị của phân số đó là không đổi nên:

\(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}\)

\(\Rightarrow x-2=2x\)

\(\Rightarrow x-2x=2\)

\(\Rightarrow-x=2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-2}{15}\).

\(\text{#}Toru\)

HT.Phong (9A5)
21 tháng 1 lúc 10:22

1) Gọi phân số ban đầu có dạng \(\dfrac{x}{11}\) (có tử số là x) 

Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-18}{7\cdot11}=\dfrac{x-18}{77}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{x}{11}\)

\(\Rightarrow11\left(x-18\right)=77x\)

\(\Rightarrow11x-198=77x\)

\(\Rightarrow-66x=198\)

\(\Rightarrow x=-3\) 

Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-3}{11}\) 

2) Gọi phân số ban đầu có dạng là \(\dfrac{x}{15}\) (có tử số là x) 

Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{30}=\dfrac{x}{15}\)

\(\Rightarrow15\left(x-2\right)=30x\)

\(\Rightarrow15x-30=30x\)

\(\Rightarrow-15x=30\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-2}{15}\)