Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 10 và 8
B. 25 và 40
C. 63 và 54
D. 17 và 25
Trong hai số sau ,Hai số nào là hai số Nguyên tố cùng nhau ?
A.2 và 6 B.3 và 10 C.6 và 9 D15 và 33
Cách làm : Hai số nguyên tố cùng nhau khi ước chung lớn nhất của hai số đó là 1. tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số, cặp số nào có ước chung lớn nhất bằng 1 thì cặp số đó là hai số nguyên tố cùng nhau. có bao nhiêu cặp thì chọn bấy nhiêu đáp án em nhé.
6 ⋮ 2 \(\Rightarrow\) ƯCLN(2; 6)= 2 (loại)
6 = 2.3; 9 = 32 => ƯCLN( 6; 9) = 3 (loại)
15 = 3.5 ; 33 = 3.11=> ƯCLN( 15; 33) = 3 (loại)
3 = 3; 10 = 2.5 => ƯCLN( 3; 10) = 1 (nhận)
Vậy 3 và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chọn B. 3 và 10 .
Trong nhiều cuộc thi như vioedu họ có thể cho nhiều đáp án đúng chứ không phải lúc nào cũng chỉ là một đáp án đúng, trên đây là phương pháp giải bài tìm hai số nguyên tố cùng nhau, qua đó hy vọng em sẽ nắm được và tự làm cho các lần sau, và cũng để em thấy rằng học 24 hơn hẳn các trang khác là chỉ cho em cách giải chứ không phải cho mỗi đáp án. Chúc em học tốt!
Câu 6: Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
A. 2 và 6. B. 3 và 10. C. 6 và 9. D. 15 và 33.
Câu 9. Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A. 2 và 6. B. 3 và 10. C. 6 và 9. D. 15 và 33.
Chứng minh 2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh 2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh n+3 và 3n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau
Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 12, 25, 30, 21
Hai số là hai số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25; 25 và 21
Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
12, 25, 30, 21
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì và ở hai phân nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số electron trong hai nguyên tử A và B là 25. Vậy cấu hình e của A và B tương ứng là:
A. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p2
Đáp án A
Ta có: ZA + ZB = 25 và ZB – ZA = 1 ( Giả sử ZB > ZA)
→ ZA = 12; ZB = 13
Cấu hình A và B lần lượt là: 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p1
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25, trong đó X có số proton nhở hơn Y. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Mg và Al.
B. Al và Mg.
C. F và Cl.
D. Cl và F.
Câu 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?
Giả sử X đứng trước Y
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)
=> X và Y thuộc chu kì 3
X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA
Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a
Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1
Ta có : $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$
Vậy X là Magie, Y là Nhôm
Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA