Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HUN PEK
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Không Tên
1 tháng 5 2017 lúc 20:49

a) vì góc A lớn nhất nên góc A có thể là góc vuông, góc tù hoặc góc nhọn.

+trường hợp A là góc vuông và góc tù thì góc B và C ko thể lớn hơn hoặc bằng 90 độ. do đó góc B và C là góc nhọn

+ trường hợp góc A là góc nhọn thì góc B và góc C cx bé hơn 90 độ vì góc A>góc B> góc C.

Thao Nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 21:10

a) Ta có: góc A> góc B> góc C

\(\Rightarrow\) góc B và góc C là góc nhọn

nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 9:51

Tức quá , lag chết đi đc

b) Xét tam giác ABC có góc B > góc C

=> AC>AB (...........)

=> HC>HB ( quan hệ đường xiên hình chiếu )

=> OC>OB ( quan hệ đường xiên hình chiếu )

c) Xét tam giác OHC vuông tại H có :

góc HOC + góc HCO = 90 độ

=> góc HOC là góc nhọn

Ta có : góc HOC + góc HOD = 180 độ ( kề bù )

mà góc HOC là góc nhọn

=> góc HOD là góc tù

Xét tam giác OHD có góc HOD là góc tù

=> HD>OD ( quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)

Pặc Mochi nấm lùn
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
26 tháng 10 2018 lúc 17:31

x O y A C B D

a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :

OA = OB ( gt )

góc COD chung 

OC = OD ( gt )

=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )

=> đpcm

b) Gọi giao điểm của BC và AD là M

Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên )

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800 

Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800

Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )

=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )

linh nguyen ngoc
Xem chi tiết
linh nguyen ngoc
8 tháng 8 2018 lúc 21:34

Cuối cùng thì mình vẫn tự hỏi tự trả lời

a)Ta có: \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)( cạnh đối diện)

=> HC>HB(quan hệ đường xiên, hình chiếu)

Do \(O\in AH\Rightarrow OC>OB\)(quan hệ hình chiếu, đường xiên)

Vậy OC>OB.

b)Xét tam giác HOC: \(\widehat{H}=90\)độ => \(\widehat{HOC}\) là góc nhọn

\(\widehat{DOH}+\widehat{HOC}=180\)độ (kề bù) \(\Rightarrow\widehat{DOH}\) là góc tù

Xét tam giác DOH: \(\widehat{DOH}\) lớn nhất =>DH lớn nhất => OD<DH.

Vậy OD<DH.

Samsamcute
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 16:50

a) Áp dụng định lí cosin, ta có:

 \(\begin{array}{l}{a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\\ \Leftrightarrow {a^2} = {8^2} + {5^2} - 2.8.5.\cos {120^ \circ } = 129\\ \Rightarrow a = \sqrt {129} \end{array}\)

Áp dụng định lí sin, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} \Rightarrow \frac{{\sqrt {129} }}{{\sin {{120}^ \circ }}} = \frac{8}{{\sin B}} = \frac{5}{{\sin C}}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sin B = \frac{{8.\sin {{120}^ \circ }}}{{\sqrt {129} }} \approx 0,61\\\sin C = \frac{{5.\sin {{120}^ \circ }}}{{\sqrt {129} }} \approx 0,38\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat B \approx 37,{59^ \circ }\\\widehat C \approx 22,{41^ \circ }\end{array} \right.\end{array}\)

b) Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{1}{2}bc.\sin A = \frac{1}{2}.8.5.\sin {120^ \circ } = 10\sqrt 3 \)

c) 

+) Theo định lí sin, ta có: \(R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{\sqrt {129} }}{{2\sin {{120}^ \circ }}} = \sqrt {43} \)

+) Đường cao AH của tam giác bằng: \(AH = \frac{{2S}}{a} = \frac{{2.10\sqrt 3 }}{{\sqrt {129} }} = \frac{{20\sqrt {43} }}{{43}}\)

Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 13:22


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
FL.Han_
6 tháng 7 2020 lúc 21:44

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

Khách vãng lai đã xóa
trần gia bảo
Xem chi tiết