Nêu ý nghĩa của chương trình pascal khi đã biết mã code
II/ TỰ LUẬN:
1/ Nêu ý nghĩa các từ khóa sau và các quy tắc đặt tên trong chương trình?
2/ Để chương trình dịch sửa lỗi và chạy chương trình thì ta làm như thế nào?
3/ Hãy chỉ ra các tên không hợp lệ trong Pascal và giải thích vì sao?
a/ Bai toan
b/ Giai-toán
c/ 8A
d/ hoc_sinh
e/ Bang_diem@
Nêu ý nghĩa của phần lập phương trình pascal? Giúp mik với ạ, c.ơn 😊
Bạn có thể nêu rõ là phần thân của chương trình nào được không(vd: số nguyên tố, số song tố, ...)
Bài 1: Cho chương trình sau: Hãy nêu ý nghĩa từng câu lệnh trong chương trình và cho biết kết quả sau khi chạy chương trình này là gì? Hãy đặt đề bài cho bài toán này.
Program ga_cho;
Uses crt;
Var g,c: byte;
Begin
Clrscr;
For g:=1 to 36 do
For c:= 1 to 36-g do
If (g+c= 36 ) and (2*g+4*c=100) then writeln( ‘ so ga la: ‘, g,’ so cho la’,c);
Readln;
End.
Bài 2: Hãy viết chương trình tính tổng các số nguyên tố trong khoảng từ 1 đến 50
a, Xác định bài toán
b, Mô tả thuật toán
c, Viết chương trình
Giúp mik vs mik cần bài gấp trc tối nay
Bài 2:
a: Input: 50 số từ 1 đến 50
Output: Tổng các số nguyên tố
c: Viết chương trình:
uses crt;
var i,j,t,kt:integer;
begin
clrscr;
t:=0;
for i:=2 to 50 do
begin
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do
if i mod j=0 then kt:=1;
if kt=0 then t:=t+i;
end;
writeln(t);
readln;
end.
Viết đoạn văn (6 đến 8 câu) nêu ý nghĩa của Văn chương đối với cuộc sống của con người sau khi học xong Văn Bản "ý nghĩa Văn Chương""
TK :
Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dường tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm vàn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.
Tham khảo
Sau khi học xong bài "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh đã làm cho tâm hồn, lí chí của mình hiểu rằng "văn chương" là một điều không thể thiếu đối với con người. Bằng một lối văn nghị luận kết hợp hài hòa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng. Hơn thế, văn chương còn góp phần sáng tạo ra sự sống, gây cho con người những tình cảm không có và luyện những tình cảm sẵn có. Cũng bởi vậy, đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt. Và ngoài ra, văn chương nâng cao nhận thức, làm phong phú tâm hồn con người. Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống trên trái đất này. Cuối cùng ta có thể khẳng định một điều rằng " văn chương" luôn luôn là nguồn sáng bất diệt cho mỡi con người
tk
Văn chương có nguồn gốc cốt lõi là tình cảm, lòng vị tha với con người. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng, là những bức tranh thiên nhiên bốn mùa tuần hoàn luân chuyển, là những cảm xúc tinh tế của con người rung động trước thiên nhiên. Qua lăng kính của văn chương, ta cảm nhận được những cái hay, cái đẹp về muôn loài. Văn chương cũng là nơi lòng thi nhân gửi gắm những nỗi sầu bi, uất hận hay những niềm vui, hạnh phúc trước cuộc đời. Những bức tranh tả cảnh ngụ tình, ta từng gặp qua những vần thơ trong “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, qua bức tranh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc, Bác đã bày tỏ những lo lắng về cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Không những vậy, văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có, là sự rung cảm, xúc động, xót xa trước những số phận con người, là tấm lòng nhân ái và đồng cảm trước những hoàn cảnh bất hạnh. Văn chương cũng luyện những tình cảm ta sẵn có, đọc “Mẹ tôi”, ai trong chúng ta hẳn cũng có lần lỡ khiến mẹ phải buồn như cậu bé En-ri-cô, qua tác phẩm đó ta trân trọng người mẹ của mình hơn. Như vậy, văn chương làm cho những tình cảm sẵn có trong ta sắc nét và phong phú hơn. Thật không quá khi nói, văn chương chính là món quà, là nguồn nước trong lành tưới mát tâm hồn ta. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ nghèo nàn biết bao!
Trong bài 28, em đã biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thiết kế chương trình theo mô đun. Mỗi mô đun chính là một chương trình con được xác định khi phân tích thiết kế bài toán lớn. Mỗi mô đun được viết một cách độc lập, có thể sử dụng lại như các thư viện và có thể chia sẻ trong nhóm làm việc. Trong bài tập thực hành này em sẽ được tự mình thiết kế chương trình cho một bài toán hoàn chỉnh theo mô đun.
Tham khảo:
def nhapDL(finp):
f = open(finp)
A = []
B = []
for line in f:
s = line.split()
A.append(s[0])
temp = s[1:len(s)]
temp = [float(x) for x in temp]
B.append(temp)
f.close()
return A, B
def diem_gk(d):
diem = sum(d) + d[0] + d[len(d) - 1]
diem = diem / (len(d) + 2)
return round(diem, 2)
def xuly(B):
kq = []
for i in range(len(B)):
diem = diem_gk(B[i])
kq.append(diem)
return kq
def ghiDL(fout, A, B):
f = open(fout, "w")
A, B = zip(*sorted(zip(A, B), key=lambda x: x[1], reverse=True))
for i in range(len(A)):
print(A[i], B[i], file=f)
f.close()
finp = "seagames.inp"
fout = "ketqua.out"
DS, Diem = nhapDL(finp)
Kq = xuly(Diem)
ghiDL(fout, DS, Kq)
Ở lớp 10, em đã học một số phương pháp kiểm thử chương trình. Em hãy thảo luận với các bạn về các phương pháp kiểm thử sau, nêu ý nghĩa của chúng trong việc đánh giá độ tin cậy và chứng minh tính đúng của chương trình:
1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử (test) để kiểm tra dữ liệu đầu ra có chính xác hay không.
2.Thiết lập điểm dừng hoặc cho chương trình chạy theo từng lệnh để kiểm tra và tìm ra lỗi (bug) của chương trình.
3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử để tìm ra lỗi của chương trình (nếu có).
THAM KHẢO!
1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm tra dữ liệu đầu ra: Phương pháp này giúp đánh giá tính chính xác của dữ liệu đầu ra của chương trình. Bằng cách tạo ra các bộ dữ liệu kiểm thử đa dạng và phong phú, ta có thể đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng trên nhiều trường hợp khác nhau, từ đó đánh giá được độ tin cậy của chương trình. Nếu chương trình không đáp ứng được kết quả mong đợi trên các bộ dữ liệu kiểm thử, ta có thể suy ra rằng chương trình chưa hoạt động chính xác hoặc có thể chứa các lỗi còn chưa được phát hiện.
2.Thiết lập điểm dừng hoặc kiểm tra từng lệnh của chương trình: Phương pháp này giúp kiểm tra từng bước thực thi của chương trình, từ đó giúp tìm ra các lỗi hoặc bug của chương trình. Bằng cách dừng chương trình ở các điểm kiểm tra hoặc theo dõi từng lệnh, ta có thể kiểm tra giá trị của các biến, xác nhận tính đúng đắn của các phép tính, kiểm tra điều kiện của các câu lệnh rẽ nhánh, v.v. Nếu phát hiện lỗi trong quá trình này, ta có thể xác định nguyên nhân và sửa chữa chúng.
3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử: Phương pháp này giúp theo dõi dữ liệu giữa các bước trong quá trình kiểm thử. Bằng cách in ra dữ liệu trung gian, ta có thể xác nhận tính đúng đắn của các giá trị được sử dụng trong chương trình, theo dõi dòng dữ liệu từ đầu vào đến đầu ra của chương trình, từ đó giúp phát hiện và sửa chữa lỗi nếu có. Điều này giúp đảm bảo tính đúng đắn của kết quả của chương trình trong quá trình kiểm thử.
Nêu và phân tích ý nghĩa của những nguyên tắc trong các quá trình: tự sao của ADN, phiên mã- tổng hợp ARN, tổng hợp p- dịch mã?
Mong các bạn giúp!
Nêu ý nghĩa của chương trình toàn dân dùng muối iốt
GIÚP MIK VỚI!!!
Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Như vậy cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt nhằm ngăn chặn bệnh bướu cổ và giảm sút trí tuệ.
Viết chương trình tính tìm 2 số a và b khi biết tổng và hiệu của chúng
viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal
uses crt;
var t,s:real;
begin
clrscr;
readln(t,s);
writeln('a=',(t+s)/2);
writeln('b=',(t-s)/2);
readln;
end.