Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Dương
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:11

vì sao nói cuộc khủng hoảng khin tế 1923-1933 là cuộc khủng hoảng thừa? các nước châu âu đã giải quyết ntn?

Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng "thừa"

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 22:08

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế "thừa"?

Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách:

Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.Đức - Ý - Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.

 

Bình luận (0)
Hoa_7a5
Xem chi tiết
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

Tham khảo

 

   + Giảm cước phí, quãng đường và thời gian vận chuyển.

     + Tránh được ảnh hưởng của thiên tai, an toàn hơn cho người và hàng hoá

     + Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi, châu Á.

 
Bình luận (0)
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 20:51

Lợi ích của kênh Xuy-ê:
- Giảm cước phí và thời gian vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai,an toàn hơn cho người và hàng hoá
- Đem lại nguồn thu lớn cho Ai-cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi, châu Á

- Tránh thiên tai xảy ra.
-Ai Cập được tăng thuế hải quan.
- Đẩy mạnh Châu Phi phát triển hơn nhờ vài Châu Á.

Bình luận (0)
Kafu Chino
Xem chi tiết
Duyên Kuti
30 tháng 11 2017 lúc 20:50

*Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa vì:

Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất: ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước...
- Cuộc khủng hoảng kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn bất cứ cuộc khủng hoảng nào trước đó...
- Gây thiệt hại nặng nề: vì những thiệt hại không thể tính được,và nó diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm quyền ở một số nước... đẩy loài người đến một chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
Duyên Kuti
30 tháng 11 2017 lúc 20:53

*Biện pháp:

- Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp thoát khỏi khủng hoảng bằng cải cách kinh tế xã hội.

- Một số nước như Đức, I-ta-li-a phát xít hoá chế độ thống trị, phát động chiến tranh, phân chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thịnh
15 tháng 12 2019 lúc 15:46

Nguyên nhân:do hàng hó sản xuất ồ ạt,nhiều mà giá thành cao người mua không có tiền để mua,sức mua ít mà vẫn muốn giữ nguyên gía cũ.

Thời gian:1929-1933

Hậu quả:hàng hóa ế thừa,đời sóng nhân dân cức khổ vì đống hàng hóa đó,kinh phí thiệt hại nhiều.Đẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

Tác đông:do các nước phương Tay muốn hàng hóa không bị tuột giá nên họ đã sản xuất ồ ạt và họ giải quyết bằng cách tiêu hủy chúng.Trong khi nhân dân nghèo đói muốn mà không được.

GÓP THÔI NHA TỰ SUY NGHĨ THÊM ĐỌC KĨ LẠI SÁCH VÀ VỞ CHẮC SẼ CÓ THÊM ĐÓ!CHÚC BẠN KỲ THI SẮP TỚI ĐẠT DƯỢC ĐIỂM CAO NHA!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 4 2022 lúc 9:24

a. Số lít nước trong bể là 

\(2,5\times1,5\times1,2=4,5\left(m^3\right)\)

Đổi 4,5 m3 = 4500 dm3

Vậy trong bể có 4500 l nước

b.Chiều cao của mực nước trong bể là

\(1,2\times\dfrac{2}{5}=0,48\left(m\right)\)

Chiều cao mực nước cách miệng bể là

\(1,2-0,48=0,72\left(m\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Trâm
6 tháng 4 2022 lúc 9:11

giúp em vs ạ đang rất là gấp sắp đi học rồi , ai trl nhanh em sẽ tik cho please mn

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Uyên
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 21:03

Tham khảo:

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một " cú sốc giá dầu",đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới bao gồm cả Liên Xô.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
co cong chua nho
Xem chi tiết
co cong chua nho
2 tháng 11 2021 lúc 18:31

mn giup mik di aj

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Thượng Hân
Xem chi tiết
Bình Phạm
18 tháng 1 2022 lúc 10:04

Bách chiến bách thắng

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Hà Nam
18 tháng 1 2022 lúc 19:54

Kim chi ngọc diệp 

 

Bình luận (0)
Foxy láu cá
Xem chi tiết