*Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa vì:
Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất: ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước...
- Cuộc khủng hoảng kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn bất cứ cuộc khủng hoảng nào trước đó...
- Gây thiệt hại nặng nề: vì những thiệt hại không thể tính được,và nó diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm quyền ở một số nước... đẩy loài người đến một chiến tranh thế giới mới.
*Biện pháp:
- Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp thoát khỏi khủng hoảng bằng cải cách kinh tế xã hội.
- Một số nước như Đức, I-ta-li-a phát xít hoá chế độ thống trị, phát động chiến tranh, phân chia lại thế giới.
Nguyên nhân:do hàng hó sản xuất ồ ạt,nhiều mà giá thành cao người mua không có tiền để mua,sức mua ít mà vẫn muốn giữ nguyên gía cũ.
Thời gian:1929-1933
Hậu quả:hàng hóa ế thừa,đời sóng nhân dân cức khổ vì đống hàng hóa đó,kinh phí thiệt hại nhiều.Đẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Tác đông:do các nước phương Tay muốn hàng hóa không bị tuột giá nên họ đã sản xuất ồ ạt và họ giải quyết bằng cách tiêu hủy chúng.Trong khi nhân dân nghèo đói muốn mà không được.
GÓP THÔI NHA TỰ SUY NGHĨ THÊM ĐỌC KĨ LẠI SÁCH VÀ VỞ CHẮC SẼ CÓ THÊM ĐÓ!CHÚC BẠN KỲ THI SẮP TỚI ĐẠT DƯỢC ĐIỂM CAO NHA!
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa vì:
+ Chủ nghĩa tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất 1 cách ồ ạt không có sự kiểm soát của nhà nước ➡️cung vượt cầu.
* Các biện pháp :
+ Anh , Pháp , Mĩ : tiến hành cải cách kinh tế - xã hội , tiếp tục duy trì dân chủ tư sản.
+ Đức , I-ta-li-a , Nhật Bản : tiến hành phát xít hóa chính quyền , phát động chiến tranh thế giới ➡️ chủ nghĩa phát xít xuất hiện ➡️ nguy cơ chiến tranh thế giới ➡️Đây là hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới.