Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 15:59

a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:

FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )

b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:

Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)

Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:

Vnổi = V - Vchìm  = 150 - 60 = 90 ( cm3 )

Đ/s

Bình luận (1)
Nguyễn Lợp
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 1 2023 lúc 21:33

a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:

\(F_A=P=10m=35N\)

b. Thể tích gỗ:

\(F_A=dV_{chim}\)

\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng riêng của gỗ:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Bình luận (0)
longhieu
Xem chi tiết
Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Ami Mizuno
24 tháng 12 2020 lúc 0:00

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:01

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:36

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

Bình luận (0)
Yếnsnhix
Xem chi tiết
cái gì đó
Xem chi tiết