dùng dụng cụ nào để chỉnh chân quyay xe máy , timg hiểu cấu tạo cử cờ lê, mỏ lết
em hãy cho biết những dụng cụ cơ khí dùng để tháo lắp
A.Cờ lê,tua ,vít,ê tô
B.Mỏ lết, ê tô,tua vít
C.Kim ,cờ lê, tua vít
D.Tua vít, cờ lê ,mỏ lết
so sánh về cấu tạo,công dụng giữa mỏ lết và cờ lê. giúp mình với
Cho biết dụng cụ nào là dụng cụ gia công cơ khí?
A. Thước lá, thước đo góc, thước cặp.
B. Búa, đục, cưa, dũa.
C. Mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm.
D. Tất cả các dụng cụ trên.
Em hãy phân biệt đâu là nhóm dụng cụ đo và kiểm tra
Cân, thước, bình chia độ, mỏ lết Thước, cờ lê, nhiệt kế, cân
Thước lá, thước cặp, thước đo góc Ke vuông, thước, cân, kìm
Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:
* Dụng cụ đo chiều dài:
+ Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm
+ Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn
+ Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm
* Dụng cụ đo góc:
+ Êke: Dùng để đo các góc vuông
+ Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông
+ Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.
Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích
Cờ lê và mỏ lết:
- Giống nhau:
+ Đều dùng để vặn đai ốc
- Khác nhau:
+ Cờ lê thì nhỏ gọn nhưng chỉ có 1 kích thước cố định
+ Mỏ lết thì có thể vặn đai ốc nhiều kích cỡ
Dụng cụ tháo ổ trục trước của xe đạp là dụng cụ nào? *
a.Búa, cưa
b.Cờ lê, mỏ lết
c.Tua vít, mỏ lết
d.Cưa, tua vít
câu nào mak các e ko bt các e điều chọn C cho thầy
Dụng cụ tháo ổ trục trước của xe đạp là dụng cụ nào? *
a.Búa, cưa
b.Cờ lê, mỏ lết
c.Tua vít, mỏ lết
d.Cưa, tua vít
Câu 10: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
A. Mỏ lết, dũa B. Tua vít, kìm
C. Tua vít, êtô D. Kìm, êtô
Câu 11: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:
A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc B. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng
C. Kim khâu, bánh răng, lò xo D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp
Câu 12: Mối ghép cố định là mối ghép có:
A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau
C. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 13: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:
A. Mối ghép động B. Mối ghép tháo được
C. Mối ghép bằng ren D. Mối ghép cố định
Câu 14: Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là:
A. i = nbd : nd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
B. i = nd : nbd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
C. i = nbd : nd = n2 : n1 = D1 : D2 = Z1: Z2
D. i = nd : nbd = n2 : n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1
Câu 15: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, sử dụng dụng cụ:
A. Kìm B. Cưa
C. Dũa D. Đục
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?
A. Thép B. Đồng C. Nhôm D. Bạc
Câu 17: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt rắn là:
A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện.
B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa.
C. Vỏ bút bi, vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện.
D. Can nhựa, rổ, áo mưa.
Câu 18: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:
A. Cơ học và hoá học B. Hoá học và lí học
C. Cơ học và công nghệ D. Lí học và công nghệ
Câu 19: Hành động nào sau đây dễ gây ra tai nạn điện?
A. Rút phích cắm điện khỏi ổ điện khi tay đang ướt.
B. Rút phích cắm điện trước khi di chuyển đồ dùng điện.
C. Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng.
D. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
Câu 20: Hành động nào sau đây đảm bảo an toàn điện?
A. Thả diều gần đường dây điện.
B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.
C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
D. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
- Hãy kể tên loại vật liệu chế tạo các dụng cụ nêu trong hình 8.1 sách vnen
- Mỏ lết có ưu điểm và hạn chế gì so với cờ lê
- Vật liệu gồm thép, gỗ, nhựa dẻo, cao su.
- * Ưu điểm:
+ Tháp lắp được nhiều ốc có kích cỡ khác nhau.
* Hạn chế:
+ Nặng hơn.
+ Khó khăn trong việc tháo lắp các chi tiết quá bé hoặc quá lớn