tính lực đẩy ac-si-mét tác dụng lên khối sắt có V=6cm3 nhúng chìm vào nước, biết d nước =10000 N/m3
Một miếng sắt khối lượng 5dm3 . Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó nhúng chìm trong nước . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)
Bài tập 10: Thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài tập 11: Một miếng sắt có thể tích 3 dm3 .Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó trong nước. Biết dn= 10000 N/m3
Bài tập 12: Một vật có khối lượng 520 g làm bằng chất có khối lượng riêng 105kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong dầu.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết dd= 8000 N/m3
lưu ý: (m = D.V)
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Bài 11 :
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
Một hòn bi kim loại được treo vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 3,5N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên bi sắt và trọng lượng riêng của bi sắt đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:
PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)
Chiều cao của hòn bi là:
h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)
Trọng lượng riêng của bi sắt:
d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)
Bài 1: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy Ác – si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
GÚP MK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI !!!!!
3 dm3 = 0,003 m3
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)
Một vật có khối lượng 544g thả nổi trên mặt nước (d = 10000 N\m3 ) . Tính:
a) Lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nhấn chìm vật vào trong nước thì lực đẩy Ác si mét lúc này thay đổi như thế nào ?
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong dầu .Biết dnuoclà10000N/m3;ddau là 8000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)
\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)
Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
\(2dm^3=0,002m^3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Đổi: 2dm3= 0,002m3
Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là: 10000x0,002= 20 (N)
Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong dầu là: 8000x0,002= 16 (N)
Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác - si - mét cũng không thay đổi, vì lực đẩy chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ