Trình bày đặc điểm các tầng khí quyển.
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Hãy nêu đặc điểm của các tầng : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn
đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
Tầng khí quyển có đặc điểm: độ cao từ 0-16 km; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng; nhiệt độ không khí giảm dần khi lên cao.
Đây là tầng khí quyển nào?
A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu.
câu 1 : Trong khí quyển , nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao ( giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m ) là đặc điểm của tầng nào ?
A. tầng đối lưu
B. tâng bình lưu
C. các tầng cao khí quyển
D. tầng ozon
Dựa vào thông trong mục 2, hãy:
- Trình bày các đặc điểm của sinh quyển.
- Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thủy quyển, khí quyển, đất.
* Sinh quyển có một số đặc điểm cơ bản
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp, cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất.
* Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thuỷ quyển, khí quyển, đất
- Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.
- Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới, mưa lớn (thủy quyển) gây nên lũ lụt khiến nhiều loài động vật và thực vật (sinh quyển) chết, gây ô nhiễm môi trường (khí quyển). Khi xác động vật, thực vật được vi sinh vật phân hủy thành mùn lại tạo ra chất hữu cơ cho đất (thổ nhưỡng quyển).
Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. nằm trên tầng đối lưu.
B. không khí cực loãng.
C. tập trung phần lớn ô dôn.
D. tất cả các ý trên.
Đặc điểm các tầng cao của khí quyển
- Giới hạn: Từ 80km trở lên.
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
Chọn: B
trình bày đặc điểm của lớp vỏ khí quyển
+ Lớp Vỏ Khí Quyển: lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km + Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù… + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km - Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí quyển (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 60.000km. Không khí càng lên cao càng loãng. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16km sát mặt đất. Phần còn lại tuy dày tới hàng chục nghìn kilômét nhưng chỉ có 10% không khí.
Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là:
A. từ 80km trở lên
B. không khí cực loãng.
C. không có quan hệ với đời sống con người
D. Có quan hệ mật thiết với đời sống con người
Đặc điểm các tầng cao của khí quyển là có giới hạn từ 80km trở lên, không khí cực loãng và không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
Chọn: B.
Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là:
A. Từ 80km trở lên
B. Không khí cực loãng.
C. Không có quan hệ với đời sống con người
D. Có quan hệ mật thiết với đời sống con người
Đặc điểm các tầng cao của khí quyển là có giới hạn từ 80km trở lên, không khí cực loãng và không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
Đáp án: D