Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Hường
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:29

A B C D O M N P Q

Kẻ \(OP⊥AB\)

\(OQ⊥BC\)

Xét tứ giác \(PBQO\) có 3 góc vuông nên là hính chữ nhật. (HCN)

HCN \(PBQO\) có BO là đường phân giác của góc B nên là hình vuông.

\(\Rightarrow OP=OQ\) và \(\widehat{POQ}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{POQ}=\widehat{MON}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{POQ}-\widehat{PON}=\widehat{MON}-\widehat{PON}\)

\(\Rightarrow\widehat{NOQ}=\widehat{MOP}\)

Từ đó bạn tự chứng minh \(\Delta NOQ=\Delta MOP\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow S_{NOQ}=S_{MOP}\)

\(\Rightarrow S_{NOQ}+S_{OPBN}=S_{MOP}+S_{OPBN}\)

\(\Rightarrow S_{OMBN}=S_{PBQO}\)

\(S_{PBQO}=\frac{BO.QP}{2}=BO^2=\left(\frac{BD}{2}\right)^2=6^2=36\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Liên
3 tháng 3 2016 lúc 16:20

Sombn=18

Sdhck=24

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 5:39

undefinedundefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

1. Lớp 8 chưa học tứ giác nội tiếp nên có thể CM như sau:

Xét tam giác $KAB$ và $KCH$ có:

$\widehat{K}$ chung

$\widehat{KBA}=\widehat{KHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle KAB\sim \triangle KCH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KH}\Rightarrow KA.KH=KB.KC$ 

Xét tam giác $KAC$ có $AB,CH$ là 2 đường cao giao nhau tại $M$ nên $M$ là trực tâm tam giác $KAC$

$\Rightarrow KM\perp AC$. Mà $AC\perp BD$ nên $KM\parallel BD$.

2.

$OE\parallel DC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{OF}{FC}=\frac{OE}{DC}$

Mà $OE=OC$ (như bạn Phan Linh Nhi đã cm) nên $\frac{OF}{FC}=\frac{OC}{DC}=\frac{\sqrt{2}}{2}$ (do $ODC$ là tam giác vuông cân tại $O$)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

Bạn ấy làm đúng rồi em nhé. Phần 1, 2 em có thể tham khảo cách ngắn gọn hơn ở dưới.

Bình luận (2)
Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: Xét ΔDOM và ΔBON có

góc DOM=góc BON

OD=OB

góc ODM=góc OBN

=>ΔDOM=ΔBON

=>DM=BN

mà DM//BN

nên BMDN là hình bình hành

b: Xét ΔEAM vuông tại A và ΔNBE vuông tại B có

EA=NB

AM=BE

Do đó: ΔEAM=ΔNBE

=>EM=EN

=>ΔEMN cân tại E

mà EO là trung tuyến

nen EO vuông góc với MN

Bình luận (0)
thành nhân
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 12 2020 lúc 12:42

Bn tự vẽ hình nha!

A,

Ta có ABCD là Hcn

-> o là trung điêm của AC và BD

-> OA=OB=OC=OD

ta có OC=OD

-> tam giác ODC cân tại O

mà có Om là đg trung tuyến ( m là trung điêm DC-gt)

-> Om là đg cao

-> góc OMD = 90 độ 

Ta có

O là trung điểm AC( cmt)

M là trung điểm CD(gt)

-> Om là đg trung bình tam giác ABC

-> OM song song AD; Om = 1/2 AD

Ta có  OM song song Ad( cmt)

-> OMDA là hình thang

mà có góc OMD= 90 độ ( cmt)

-> OMDA là hình thang vuông( đpcm)

B, 

Xét tứ giác ANOD có

NM song song AD( cmt- do Om song song AD)

An song song DO(gt- do AN song song DB)

-> ANoD là hbh ( đpcm)

Ok xong rùi☺

 

 

Bình luận (0)