Những câu hỏi liên quan
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 15:48

Tóm tắt:

m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)

\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)

a)\(S_1=?\)

b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)  

    \(p=?\)

Giải:

a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:

    \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)

   Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:

    \(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)

b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 15:49

tóm tắt

xe tải có 4 bánh

\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)

\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)

\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)

a) \(S=?\)

b) \(p_2=?\)

Bình luận (1)
Phi Yến
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Chu Hà Gia Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 9:31

a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:

\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)

b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Đăng Khoa
18 tháng 12 2022 lúc 12:47

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 12 2022 lúc 16:20

Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`

      `5 tấn =5000(kg)`

`200cm^2 = 0,02m^2`

`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`

`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`

diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là

`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`

`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là 

`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`

 Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là

`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`

áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này  là 

`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Tiến
Xem chi tiết
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 16:02

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(F=P=10\cdot m=10\cdot10\cdot10^3=100000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là :

\(S_{tx}=2\cdot8=16\left(dm^2\right)=0.16\left(m^2\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0.16}=625000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là:

F = P = 10m = 10x10 000 = 100 000 (N)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là:

S = 2x 8 = 16 (dm²) = 0,16 m²

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là:

p = F / S = 100 000 / 0,16 = 625 000 (Pa)

Trả lời: 625 000 Pa      

tóm tắt :m=10 tấn=10000kg

S của 1 bánh xe=2 dm2

=>p=?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Bình luận (0)