Những câu hỏi liên quan
châu_fa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:03

các từ nst, ĐNA mik ko hiểu

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:06

TK:

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,…

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,…

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:15

B

Bình luận (0)
châu_fa
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:38

D

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:00

19:D

Bình luận (1)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:07

Câu 19. Em có nhận  xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?

          A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.

          B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.

          C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.

          D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:

          A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.

          B. Thực hiện cải cách Duy Tân.

          C. Chế độ phong kiến bảo thủ.

          D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:

          A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.

          B. Chính quyền phong kiến chuyển sang  tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa,  chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.

          C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.

          D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Bình luận (1)
châu_fa
Xem chi tiết
animepham
22 tháng 12 2022 lúc 22:11

từ năm 1940, phong trào đấ tranh dành độc lập ở đông nam á chĩa mũi nhọn vào kẻ thù nào

A.thực dân Anh

B.đếquốc Mĩ

C.phát xít Nhật

D. thực dân Anh 

Bình luận (0)
Phạm Hà Duy
Xem chi tiết
Phạm Thu Hà
23 tháng 2 2016 lúc 13:26

B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

Bình luận (0)
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạc Anh Dương
22 tháng 2 2016 lúc 15:18
giai cấp công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.

 

Bình luận (0)
lê mai anh
13 tháng 10 2016 lúc 22:06

Bình luận (0)
Lê Nhân Đạt
Xem chi tiết
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 13:28

D

Bình luận (0)
Lê Nhân Đạt
8 tháng 3 2022 lúc 13:28

Giúp với ạ

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 13:28

D

Bình luận (0)
Thu Bùi
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.  Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtphong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ: ... Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa. – Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

Bình luận (1)
sky12
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. 

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

 

 

Bình luận (0)