Làm việc theo nhóm: Hãy sưu tầm tư liệu và xây dựng bằng hình ảnh kèm theo lời chú giải thể hiện quá trình phát triển của người nguyên thủy trên thế giới hoặc ở Việt Nam.
Em hãy sưu tầm các tư liệu về phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia trên thế giới hoặc ở Việt Nam.
Phát triển nông nghiệp xanh ở Việt Nam:
- Ngày 29/8/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ (NNHC) để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, nhóm hộ sản xuất sản phẩm hữu cơ. Đề án phát triển NNHC giai đoạn 2020-2030 được phê duyệt tại Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Đề án được xây dựng trên cơ sở từ chính thực tiễn, phương thức và định hướng chung của Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
- Thời gian qua, đã có nhiều mô hình canh tác tiên tiến được thực hiện, ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ, quy trình nuôi trồng quy chuẩn, thân thiện với môi trường và cho năng suất, chất lượng môi trường cao. Chẳng hạn như: Mô hình sản xuất rau an toàn tại tỉnh Lâm Đồng thu hút nhiều hộ nông dân tham gia sản xuất và ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống và sản xuất hoa; Hay tại tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng mô hình trồng nấm sạch với hơn 100 trang trại tham gia, sản lượng đạt 500 tạ/năm, mô hình 130 ha rau an toàn cho sản lượng 25.000 tấn/năm.
Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về quá trình ra đời, phát triển của một hoặc một số quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại. Chia sẻ những tư liệu đó với thầy cô, bạn học.
1. Việt Nam: Việt Nam có một lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 500.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đá mới (khoảng 10.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã bắt đầu trồng trọt và nuôi dưỡng gia súc. Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 3.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Việt (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15), Việt Nam đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
2. Campuchia: Campuchia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 6.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ Angkor (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15), Campuchia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa.
3. Indonesia: Indonesia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 2 triệu năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 2.500 năm trước Công nguyên), người Indonesia đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Nam Hải (từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 14), Indonesia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
1) Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản văn hóa của Việt Nam và thế giới.
2) Hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương hoặc đất nước mà en biết.
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet để viết một đoạn văn giới thiệu về một di tích đền tháp Chăm-pa được xây dựng trong giai đoạn từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. Theo em cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của di tích đó.
Tháp Bình Lâm (Bình Định) được xây dựng vào cuối thế kỷ X – đầu thế kỷ XI, mang trong mình một vẻ đẹp đậm màu thời gian, phảng phất tinh thần cổ điển. Tháp Bình Lâm được xây dựng hoàn toàn bằng gạch, chỉ một số ít ở diềm góc là bằng đá sa thạch nhưng hiện nay cũng đã bị mất chỉ còn lại dấu tích. Ngôi tháp này khoác lên mình vẻ đẹp trang nhã và thành kính của chiếc áo màu gạch vàng. Những vòm cửa giả, mỗi cửa giả là một tác phẩm nghệ thuật sinh động mà những người nghệ sĩ Chăm vô danh gửi lại cho hậu thế. Giáp với mái và thân, tháp lại được trang trí những mô típ hoa văn kiểu chuỗi hạt uốn lượn liên hoàn hình chữ U chạy vòng quanh tháp. Lên các tầng trên, hoa văn cũng được lặp lại như vậy. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đến năm 1993, tháp Bình Lâm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa – kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Để bảo vệ và phát huy giá trị di tích đó trước hết cần:
- Nhận thức chính xác tầm quan trọng và vị trí của di tích lịch sử đó trong tiến trình lịch sử dân tộc.
- Cùng người dân bản địa chung tay giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, phát triển du lịch dựa trên các di tích lịch sử.
- Ra sức tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người dân, khách du lịch đến tham quan di tích đó.
- Bảo vệ di tích bằng việc tuyên truyền những quy định về việc tham quan, lên án những hành động phá hoại di tích lịch sử với bất cứ lý do nào.
1. Mỗi tổ thực hiện một trong những nội dung sau:
a) Trưng bày, giới thiệu các đoạn văn viết về những người Việt Nam tài năng kèm theo tranh, ảnh tự sưu tầm hoặc tự vẽ.
b) Giới thiệu về những người Việt Nam tài năng thông qua các trò chơi, đố vui, đọc thơ, diễn kịch,...
2. Bình chọn những sản phẩm, hoạt động hấp dẫn, có ý nghĩa.
1. Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một trang sử đầy hào hùng trong quá khứ Việt Nam cổ đại. Diễn ra vào năm 938, trận đánh này đã ghi dấu một trang sử vĩ đại trong cuộc kháng chiến của người Việt chống lại quân đội Nam Hán của Trung Quốc. Trước đó, dưới sự lãnh đạo của các danh tướng như Ngô Quyền, người Việt đã tự hào giữ vững khát vọng giành lại độc lập cho mình sau hàng thế kỷ chịu ách đô hộ Trung Quốc.
2. Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam, được biết đến với tài năng vượt trội trong nhiều lĩnh vực. Ông có khả năng lãnh đạo tuyệt vời, luôn đặt lợi ích của dân tộc lên hàng đầu và cống hiến cuộc đời mình cho cuộc chiến giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, ông còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba, sáng tác những tác phẩm văn học sâu sắc và cảm động về tình yêu nước và con người. Tài năng và phẩm chất nhân văn của Hồ Chí Minh đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng người Việt Nam và là nguồn cảm hứng không chỉ đối với dân tộc mình mà còn với nhân loại.
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình kiến trúc ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của ăn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
Thánh địa Mỹ Sơn ( tỉnh Quảng Nam, Việt Nam):
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Việt Nam có thể áp dụng những kinh nghiệm gì từ sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới.
B. Coi trọng yếu tố con người và thành tựu khoa học - công nghệ.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và đẩy mạnh hợp tác với các nước ASEAN.
D. Kêu gọi và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, Việt Nam có thể áp dụng những kinh nghiệm gì từ sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới
B. Coi trọng yếu tố con người và thành tựu khoa học - công nghệ
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và đẩy mạnh hợp tác với các nước ASEAN
D. Kêu gọi và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Em hãy sưu tầm tư liệu về vai trò của kênh đào đối với sự phát triển của giao thông đường biển trên thế giới.
Phương pháp giải:
Dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân kết hợp tìm kiếm thông tin trên Internet, sách báo,…
Lời giải chi tiết:
Vai trò của kênh đào đối với sự phát triển của giao thông đường biển trên thế giới:
- Các kênh đào là đường huyết mạch lưu thông hàng hóa từ châu lục này sang châu lục khác, là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển. Góp phần thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa.
- Giúp tiết kiệm được năng lượng, rút ngắn khoảng cách và thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hàng hải.
- Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào. Đồng thời, làm tăng mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước, giữa các châu lục,…
Vai trò của kênh đào đối với sự phát triển của giao thông đường biển trên thế giới:
- Các kênh đào là đường huyết mạch lưu thông hàng hóa từ châu lục này sang châu lục khác, là con đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển. Góp phần thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa.
- Giúp tiết kiệm được năng lượng, rút ngắn khoảng cách và thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hàng hải.
- Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào. Đồng thời, làm tăng mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước, giữa các châu lục,…