Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Triều Nghi
Xem chi tiết
Khải Lờ Mao
24 tháng 12 2021 lúc 11:33

1,8 dm3

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
dfsa
18 tháng 2 2017 lúc 22:10

Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:

Fa=P

<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ

<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113

=> Vchìm= 0,00005085(m3)

Bình luận (0)
Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 18:33

- Đổi 3cm=0.03m

-Tính thể tích quả cầu là:

Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)

-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .

-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.

Khi đó; P=FA

10 . Dvật.V=dnước.Vchìm

=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hân Chướng
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 10:06

Bài 2 : 

Thể tích của quả cầu nhôm là

\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)

Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là

\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích nhôm đã khoét là

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 9:59

Bài 1 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là

\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

 

Bình luận (0)
Thúy Nghê Thị
22 tháng 7 2022 lúc 9:38

Bài 2 : 

 

Bình luận (0)
PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:27

Giải:

Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3

Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)

Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:

FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6

Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:

FA1=FA2=PFA1=FA2=P

⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12

⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000

Khối lượng riêng của dầu là:

Bình luận (2)
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:32

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm)⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3)F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu (y=0)(y=0) ta có

Fo=0Fo=0 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1(y=a−x)(y=a−x) ta lại có

Fc=(d1−d2)a2(a−x)⇒Fc=81(N)

Bình luận (0)
36. Trường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 15:50

undefined

Bình luận (0)
Thủy Lê
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 8 2021 lúc 21:27

đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm

này làm sao thả nổi được

đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ

 

Bình luận (1)
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 11 2021 lúc 19:54

Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Đổi: \(1l=0,001m^3\)

a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)

b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ly
9 tháng 11 2021 lúc 18:07

a. Đổi 1(l) = 0,001m3

Lực đẩy acsimet 

Fa= d. V= 1000.0,001= 1N

b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là 

V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là 

Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N) 

Bình luận (0)
Tsukishima Kei
Xem chi tiết
Alice
27 tháng 11 2023 lúc 20:16

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

Bình luận (0)