Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hồ
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:43

Tác Dụng

- Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao.

- Tác dụng nhiệt: dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

- Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm ccơ co giật, ngạt thở,...

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Hà Chi
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 5 2022 lúc 22:42

refer

+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...

+ Tác dụng hoá học

Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật

VD: mạ bạc, mạ vàng,...

+ Tác dụng sinh lí.

Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.

VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 3 2022 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
minh gaming
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 16:17

D

Bình luận (0)

d

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 16:18

D

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:12

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 17:58

Tham khảo

-Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng. Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt. Ứng dụng: Ấm điện, nồi cơm điện,…-Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn led mặc dù các đèn này chưa nóng đến nhiệt độ cao.

Dòng điện có tác dụng nhiệt vì khi dòng điện chạy qua 1 vật sẽ sinh ra nhiệt ví dụ: nồi cơm điện, bình nước nóng siêu tốc, bình nóng lạnh… ⇒ có lợi
Dòng điện có tác dụng phát sáng vì khi dòng điện đạt đến 1 nhiệt độ nhất định sẽ phát sáng ví dụ:

đèn điện, đèn LED… ⇒ có lợi
Dòng điện có tác dụng từ vì dòng điện có thể làm quay nam châm gần nó ví dụ: quạt điện quạt trần, xe đạp điện… ⇒ có lợi
Dòng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể thay đổi tính chất hóa học của 1 số vật ví dụ: mạ đồng, mạ bạc, mạ vàng… ⇒ có lợi
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật có thể làm người động vật co giật, tê liệt thần kinh, ngạt thở, làm máy trợ tim ⇒ có hại và lợ

Các loại đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED đều hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện. Khi đèn hoạt động    

+ Đèn sợi đốt: dòng điện đi qua dây tóc đèn (ở nhiệt độ cao) phát ra ánh sáng.    

+ Đèn huỳnh quang: dòng điện đi qua hơi thủy ngân và lớp bột huỳnh quang trong đèn phát ra ánh sáng   

 + Đèn LED: dòng điện đi qua chất bán dẫn đèn phát ra ánh sáng

Bình luận (0)
ngọc minh nguyễn
Xem chi tiết

 

refer

- Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm cơ co giật, ngạt thở,..

Tác dụng hóa học: Dòng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể tách đồng ra khỏi dung dịch và làm cho đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
26 tháng 7 2021 lúc 15:43

Dài thế

oho

Bình luận (2)
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Bình luận (0)