Vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích
Vẽ biểu đồ về số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch ở nước ta giai đoạn năm 1995 đến năm 2012 qua biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân
Dựa vào bảng 1.1 hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Ca-na-da và Ê-ti-ô-pi-a. Nhận xét và giải thích.
Nhận xét:
Ca-na-da là một đất nước phát triển nên cơ cấu GDP nghiêng hẳn về nhóm ngành dịch vụ: ngành Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất với 66.9%, ngành Công nghiệp, xây dựng chiếm 24.6%, ngành Nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (1.7%).
Ê-ti-ô-pi-a là một nước đang phát triển: ngành Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất với 36.8%, tiếp đến là ngành Nông, lâm, thủy sản với 35.5%. Ngành Công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất với 23.1%.
vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ câu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét , giải giúp tui với
Dựa vào bảng 16.3, vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2010 - 2020 và nêu nhận xét, giải thích.
Biểu đồ - Tham khảo:
- Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Tây Nam Á trong giai đoạn 2010 - 2020 có xu hướng suy giảm. Cụ thể từ mức 6% năm 2010 giảm xuống chỉ còn 1,1% năm 2015 và giảm sâu xuống - 6,3% tạo ra mức độ chênh lệch lớn.
- Giải thích:
+ Giai đoạn 2010 tăng trưởng GDP đạt 6% do nhiều quốc gia khu vực Tây Nam Á chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang ngành công nghiệp dầu khí nên tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
+ Giai đoạn 2015, tăng trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 1,1% vì chịu ảnh hưởng nhiều biến động (bất ổn xã hội - chính trị, cuộc chiến giá dầu).
+ Giai đoạn 2020 tăng trưởng GDP âm, xuống mức -6,3%, do một số quốc gia chuyển sang phát triển nền kinh tế tri thức, tập trung nghiên cứu và phát triển, giảm sự lệ thuộc vào dầu khí, bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên nền kinh tế khu vực bị khủng hoảng, thu nhập GDP và thu nhập bình quân đầu người đều giảm.
Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô của nước ta thời kì 1990 - 2014
Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 | 2014 |
Sản lượng dầu thô | 2,7 | 7,6 | 16,3 | 18,5 | 17,4 |
a, Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng dầu thô của nước ta thời kì 1990 -2014
b, Từ biểu đồ đã vẽ cho nhận xét và giải thích
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi về cơ cấu dân số nước ta trong giai đoạn năm 1983 đến 2007 nhận xét và giải thích sự thay đổi đó
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
(Đơn vị; %)
(Nguồn: SGK Địa lý 8, NXB Giáo dục, 2014)
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta. Qua biểu đồ, rút ra nhận xét cần thiết và giải thích
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
Nhận xét và giải thích
- Do nước ta có diện tích đồi núi lớn (chiếm ¾ diện tích), lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho quá trình feralit diễn ra mạnh trên vùng đồi núi thấp nên nhóm đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng cao nhất (65%).
- Đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, núi cao chiếm tỉ lệ nhỏ nên đất mùn núi cáo chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu (11%).
- Đất phù sa chiếm tỉ trọng thứ 2 trong cơ cấu (24%) do nước ta có các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển rộng lớn.
a. vẽ biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu giá trị sản xuất của các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2000và 2010
b. Qua bảng số liệu ,biểu đồ đãvẽ và các kiến thức đã học em hãy rút ra nhận xét và giải thích
dựa vào bảng 8.4 trong sách giáo khoa trang 69 vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Bang Nga. nhận xét và giải thích
Lời giải chi tiết
* Nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng của LB Nga có xu hướng tăng lên, từ -3,6% (1990) lên 6.4% (2005), tuy nhiên còn nhiều biến động.
+ Giai đoạn 1990 – 1998: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng âm liên tục.
⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.
+ Giai đoạn 1999 -2005: tốc độ tăng trưởng tăng lên và liên tục đạt giá trị dương (đặc biệt năm 2000: 10%).
⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách và biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định và đi lên.
refer
* Nhận xét:
– Tốc độ tăng trưởng c̠ủa̠ LB Nga có xu hướng tăng lên, từ -3,6% (1990) lên 6.4% (2005), tuy nhiên còn nhiều biến động.
+ Giai đoạn 1990 – 1998: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng âm liên tục.
⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.
+ Giai đoạn 1999 -2005: tốc độ tăng trưởng tăng lên ѵà liên tục đạt giá trị dương (đặc biệt năm 2000: 10%).
⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách ѵà biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định ѵà đi lên.
1. Nêu ảnh hưởng của dân cư và lao động đến sự phát triển công nghiệp nước ta ?
2. Phân tích những mặt tích cực và hạn chế của nguồn lao động nước ta ?
3. Ôn lại cách vẽ biểu đồ tròn, đường. Nêu nhận xét ?
4. Nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa của nước ta ?
5. Nêu ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp ? Kể tên 1 số loại cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ ?
1.
- Nước ta có số dân đông-> thị trường tiêu thụ rộng lớn. Thu nhập và chất lượng cuộc sống của người ngày càng tăng -> sức mua tăng, thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật-> điều kiện phát triển các ngành cần nhiều lao động và công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài.
THAM KHẢO
2.
Thế mạnh
- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.
- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:
+ Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).
+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).
- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.
- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.
Hạn chế :
- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.