bài4: đọc laị câu tục ngữ sau khi điền vào chỗ trống
a) Nói...... thì giữ lấy .......
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
Công khai
Công hữu
Công cộng
Công dân
Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
Sơn thủy hữu tình
Hương đồng gió nội
Non xanh nước biếc
Một nắng hai sương
Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
Phía trên
Dải đê
Mây hồng
Ai
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
lấp lóa
lấp lánh
long lanh
long lánh
Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
Động từ
Đại từ
Quan hệ từ
Tính từ
Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
Vào, ta, chim
Vào, ngân, họa
Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
cờ đỏ
khăn đỏ
áo đỏ
mũ đỏ
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?
thu
lạnh
đông
buồn
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
Công khai
Công hữu
Công cộng
Công dân
Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
Sơn thủy hữu tình
Hương đồng gió nội
Non xanh nước biếc
Một nắng hai sương
Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
Phía trên
Dải đê
Mây hồng
Ai
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
lấp lóa
lấp lánh
long lanh
long lánh
Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
Động từ
Đại từ
Quan hệ từ
Tính từ
Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
Vào, ta, chim
Vào, ngân, họa
Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
cờ đỏ
khăn đỏ
áo đỏ
mũ đỏ
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?
thu
lạnh
đông
buồn
Công khai
Sơn thuỷ hữu tình
Ai
Lấp loá
Tính từ
Quan hệ từ
Đồng âm
Vào, ngân, họa
Lạnh
Cho chùm tục ngữ sau:
1,Giấy rách phải giữ lấy lề
2. Lợn đói một đêm không bằng tằm đói một bữa
3.Ăn nhai, nói nghĩ
4.Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 1: Trong chùm tục ngữ trên, những câu tục ngữ nào thuộc chủ đề tự nhiên và lao động sản xuất; những câu nào thuộc chủ đề con người-xã hội
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của các câu tục ngữ trên là gì?
Câu 3: Các câu tục ngữ, cao dao thường rút gọn thành phần nào? Vì sao?
Câu 4: Chỉ ra các câu rút gọn trong chùm tục ngữ trên
Câu 1:
câu tục ngữ thuộc chủ đề tự nhiên và lao động sản xuất:
-Lợn đói một đêm không bằng tằm đói một bữa
câu thuộc chủ đề con người-xã hội :
-Giấy rách phải giữ lấy lề
-Ăn nhai, nói nghĩ
-.Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 2:
PTBD:biểu cảm
Câu 3:
Ca dao thường rút gọn thành phần: chủ ngữ
Vì :
+Để giúp câu ngắn gọn
+Dễ truyền đạt
+Khiến người đọc dễ hiểu hơn
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các câu thành ngữ, tục ngữ nói đến tính trung thực và lòng tự trọng.
(thẳng, rách, ngay, chết, đắng, đói)
Hướng dẫn giải:
a. Ăn ngay ở thẳng.
b. Thẳng như ruột ngựa.
c. Thuốc đắng dã tật.
d. Cây ngay không sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành chỗ chấm để hoàn thành các câu thành ngữ , tục ngữ sau :
- ........... sinh ............ tử
- Tốt ...... hơn tốt ...........
- Vào sinh ra tử.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau :
a) Đi đâu mà vội mà vàng
Mà ...............................................
b) Học ăn học nói ....................
Văn lớp 3
a) Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
b) Học ăn học nói học gói học mở
♥đi đâu mà vội mà vàng♥
♥Mà vấp phải đá mà quàng phải dây♥
☻học ăn học nói học gói học mở☻
a ) Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây .
b ) Học ăn học nói học nói học mở .
. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau sau:
(1) Ăn ngay .....
(2) Ăn ngay mọi việc lành.
(3) Nói thật không sợ ……………………………… ……………
(4) Thuốc đắng dã tật .... mất lòng.
(5) Nói gần nói xa chẳng qua ………………………………………..
(6) Mật ngọt chết người, những câu cay đắng là nơi ……………………………….
(Từ điển: sự thật, thật thà, mất lòng, nói thật (2 lần), nói thẳng.)
Bài 4: Điền từ
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ............................. .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .............
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất .................., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .................
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............la................ .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .....lớn........
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ........lạ.........., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .......chết..........
Câu hỏi 1. bao la
Câu hỏi 2. lớn
Câu hỏi 3. lạ
Câu hỏi 4. chết
Học tốt nhé.
Câu 1: (1đ) Tìm những cặp từ trái nghĩa để điền vào chỗ trống trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
- Trước ...............sau ...............
- Đi hỏi ...............về nhà hỏi...............
- ...............thác...............ghềnh
- ............... kính ............... nhường
a,trước lạ sau quen.
b, đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.
c,lên thác xuống ghềnh.
trên kính dưới nhường.
Tìm cặp từ trái nghĩa điền vào chỗ (…) để hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ sau : ......... thương .......... thường
Bạn có thể kết bạn với mình ko?