Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
nam anh
19 tháng 3 2022 lúc 10:06

Tình huống nguy hiểm là có hai loại : 

1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....

2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....

nam anh
19 tháng 3 2022 lúc 10:11

hững hậu quả mà nó để lại là rất khủng khiếp, có thể gây nguy hiểm, làm thương tích hoặc gây thiệt mạng nếu như con người ở trong phạm vi nguy hiểm do thiên tai gây ra.

Một số cách ứng phó có thể kể đến như:

+Học và hiểu các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giúp đỡ nhau, học các kĩ năng sống, ứng phó 

+Với tình huống sấm sét thì không được nấp sau cây hoặc cột điện mà hãy nấp ở những tòa nhà có cột điện thu lôi

Ng Ngann
19 tháng 3 2022 lúc 10:16

Câu 1 : 

Tình huống nguy hiểm là : 

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng 

- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.

Nhận biết :

- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....

- Từ con người : xâm hại tình dục ;  đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .

Hậu quả : 

- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.

- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...

Câu 2 :

Cách ứng phó : 

- Từ thiên nhiên  : 

+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.

+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.

+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .

- Từ con người : 

+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.

+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.

+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.

+ Suy nghĩ cách để ứng phó.

+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.

Câu 3 : 

giải quyết :

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.

- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.

Bài 8 : 

Câu 4 : 

Biểu hiện của tính tiết kiệm : 

- Không đua đòi, lãng phí, xa hoa.

- Bỏ tiền vào heo đất.

- Tắt điện khi không sử dụng nữa.

- Không mở tủ lạnh rồi để đấy.

- ....

Ý nghĩa của tiết kiệm  :

Tiết kiệm giúp chúng ta sử dụng thời gian hợp lí, đào tạo được tính nết tiết kiệm, không xa hoa , lãng phí... Như vậy vừa tiết kiệm được cho bản thân và vừa tiết kiệm cho gia đình , xã hội.

Câu 5 : 

Đánh giá ( liên hệ đến bản thân ) : Em đã biết tiết kiệm, mỗi ngày em thường sử dụng nhiều thứ liên quan đến tiết kiệm như : 

+ Khi mua thứ gì em luôn tính toán thật kĩ càng .

+ Mỗi lần được ông bà hay bố mẹ cho tiền ăn vặt thì em thường bỏ hết vào heo đất, không tiêu nghìn nào.

+ Tiết kiệm thời gian mỗi khi làm việc nhà.

+ Không sử dụng nước lãng phí.

Câu 6 : 

Khi gặp một người không biết tiết kiệm , em nên : 

+ Nhắc nhở để họ hiểu.

+ Thử lấy ví dụ về việc làm không tiết kiệm và hậu quả của nó.

+ Nếu như họ đã hiểu thì em không phải nhắc nhở nữa, họ cũng đã biết rút ra bài học về tiết kiệm.

+ Và em cũng sẽ học cách tiết kiệm từ khi còn bé .

 

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 10:11

tham khảo

Câu 1 :

Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...

Câu 2:

- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.

Câu 3:

Bằng những kiến thức liên môn và kiến thức thực tế để thuyết trình tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của túi ni-lông và kêu gọi mọi người chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.

Ng Ngann
19 tháng 3 2022 lúc 10:25

Cùng xem bài làm từ câu 1 => 3 nào!

Câu 1 : 

Tình huống nguy hiểm là : 

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng 

- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.

Nhận biết :

- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....

- Từ con người : xâm hại tình dục ;  đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .

Hậu quả : 

- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.

- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...

Câu 2 :

Cách ứng phó : 

- Từ thiên nhiên  : 

+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.

+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.

+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .

- Từ con người : 

+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.

+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.

+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.

+ Suy nghĩ cách để ứng phó.

+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.

Câu 3 : 

giải quyết :

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.

Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:23

- Các sản phẩm thuộc nhóm thiết kế kĩ thuật.

- Thiết kế để giải quyết vấn đề:

Hình

Vấn đề giải quyết

a

Lắp chân để vận động

b

Bơm nước tự động

c

Cấp ẩm cho không khí

d

Tạo điện bằng sức gió

e

Xây dựng

g

Tạo điện bằng nước

Minh Lệ
8 tháng 8 2023 lúc 18:35

Tham khảo

- Các sản phẩm thuộc nhóm thiết kế kĩ thuật.

- Thiết kế để giải quyết vấn đề:

Hình

Vấn đề giải quyết

a

Lắp chân để vận động

b

Bơm nước tự động

c

Cấp ẩm cho không khí

d

Tạo điện bằng sức gió

e

Xây dựng

g

Tạo điện bằng nước

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 17:09

a. Thiết kế chân giả giúp giải quyết việc di chuyển, đi lại của con người

b. Thiết kế giải quyết vấn đề bơm nước tự động

c. Giải quyết vấn đề cấp ẩm cho không khí

d. Tạo ra điện năng bằng sức gió, giải quyết vấn đề nguồn điện cho con người

e. Đèn trần thuộc lĩnh vực điện, giải quyết vấn đề ánh sáng/độ sáng

g. Tạo ra điện năng bằng sức nước, giải quyết vấn đề nguồn điện cho con người

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
8 tháng 8 2023 lúc 18:35

Tham khảo

- Các sản phẩm thuộc nhóm thiết kế kĩ thuật.

- Thiết kế để giải quyết vấn đề:

Hình

Vấn đề giải quyết

a

Lắp chân để vận động

b

Bơm nước tự động

c

Cấp ẩm cho không khí

d

Tạo điện bằng sức gió

e

Xây dựng

g

Tạo điện bằng nước

đình minh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 2 2022 lúc 18:18

A. Vì nó tồn tại xuyên suốt lịch sử triết học; khi giải quyết nó mới có thể giải quyết được các vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối cách giải quyết các vấn đề còn lại

Vũ Quang Huy
26 tháng 2 2022 lúc 9:13

a

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
17 tháng 2 2016 lúc 15:55

a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:

- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số

- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường

b) Giải thích:

* Đối với các nước đang phát triển:

- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.

- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.

- Kinh tế chậm phát triển

- Hậu quả:

+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng

+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…

+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện

* Đối với các nước phát triển:

- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.

- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.

- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.

- Hậu quả:

+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm

+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt

c) Hướng giải quyết:

- Đối với các nước đang phát triển:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình

+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế

+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

- Đối với các nước phát triển

+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên

+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2017 lúc 8:43

Đáp án là B

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
26 tháng 9 2023 lúc 19:46

Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.

Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?

Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.

Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.

Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.

Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:37

Để xác định vấn đề, ta cần tìm hiểu rõ nhu cầu, hiện trạng, ...

Từ đó, ta cần xem xét, phân tích rõ từ thực trạng, nguyên nhân và kết quả