Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 5 2019 lúc 14:44

A B C D N M P Q

a) Ta có : \(\frac{S_{APQ}}{S_{AMN}}=\frac{S_{APQ}}{S_{APN}}.\frac{S_{APN}}{S_{AMN}}=\frac{AQ}{AN}.\frac{AP}{AM}\)

Ta cần tính tỉ số \(\frac{AQ}{AN},\frac{AP}{AM}\)

Thật vậy, ta có : \(\frac{AQ}{QN}=\frac{AB}{DN}=3\Rightarrow\frac{AQ}{AQ+QN}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AQ}{AN}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{AP}{PM}=\frac{AD}{BM}=2\Rightarrow\frac{AP}{AP+PM}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AP}{AM}=\frac{2}{3}\)

Do đó : \(\frac{AQ}{AN}.\frac{AP}{AM}=\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S_{APQ}=\frac{1}{2}.S_{AMN}\)

b) Ta có : \(\frac{CN}{ND}=2.\frac{BM}{MC}\)

đặt \(\frac{BM}{MC}=k\)thì \(\frac{CN}{ND}=2k\)

Đặt MC = x thì BM = kx . đặt ND = y thì CN = 2ky

ta có : \(\frac{AP}{PM}=\frac{AD}{BM}=\frac{x+kx}{kx}=\frac{k+1}{k}\Rightarrow\frac{AP}{AP+PM}=\frac{k+1}{2k+1}\)

\(\Rightarrow\frac{AP}{AM}=\frac{k+1}{2k+1}\)                                                               ( 1 )

Mặt khác, \(\frac{AQ}{QN}=\frac{AB}{DN}=\frac{2k+1}{1}\Rightarrow\frac{AQ}{AQ+QN}=\frac{2k+1}{2k+2}\Rightarrow\frac{AQ}{AN}=\frac{2k+1}{2k+2}\)           ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{AP}{AM}.\frac{AQ}{AN}=\frac{k+1}{2k+1}.\frac{2k+1}{2k+2}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S_{APQ}=\frac{1}{2}.S_{AMN}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 12:34

5:

5.1: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

AB=AC

Do đó: ABDC là hình thoi

5.2: Xét tứ giác DMEC có

K là trung điểm chung của DE và MC

=>DMEC là hình bình hành

=>DM//ECvà DM=EC

mà AM=MD và A,M,D thẳng hàng

nên MA//EC và MA=EC

ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

Xét tứ giác AMCE có

AM//CE

AM=CE

góc AMC=90 độ

Do đó: AMCE là hình chữ nhật

5.3:

AMCE là hình chữ nhật

=>AE//CM và AE=CM

mà B,M,C thẳng và MB=MC

nên MB//AE và MB=AE
=>AEMB là hình bình hành

=>AM cắt EB tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BE

 

Thanh trúc Phạm thị
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 10 2023 lúc 7:35

loading... a) Do ABCD là hình bình hành

AB // CD

⇒ AM // CN

Tứ giác AMCN có:

AM // CN (cmt)

AM = CN (gt)

⇒ AMCN là hình bình hành

⇒ AN // CM

b) Do ABCD là hình bình hành

O là giao điểm của AC và BD

⇒ O là trung điểm của AC

Lại có AMCN là hình bình hành

O là trung điểm của AC (cmt)

⇒ O là trung điểm của MN

fairytail
Xem chi tiết
Trần Thị Xuân Hòa
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 19:35

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b:ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AMCN là hình bình hành

=>AC cắt MN  tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của MN

fairytail
Xem chi tiết