Những câu hỏi liên quan
2313
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
15 tháng 11 2021 lúc 21:00

Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))

Bình luận (3)
Trường Nguyễn Công
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
22 tháng 2 2023 lúc 17:30

âm truyền trong môi trường chất lỏng :

=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình 

âm truyền trong môi trường chất rắn

=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc " 

âm truyền trong môi trường chất khí 

=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng

+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước.

Bình luận (0)
Van Toan
25 tháng 2 2023 lúc 19:48

Đồng hồ chạy trong môi trường nước vẫn nghe thấy tiếng kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Pham Anhv
25 tháng 2 2023 lúc 19:49

khi ở dưới nước ta vẫn có thể nghe người trên bờ đang gọi 

Bình luận (0)
Mạc Lê Yến Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Smile
26 tháng 4 2021 lúc 19:36

+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy

=> Âm thanh có truyền trong không khí.

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

+ Áp tai xuống đường ray khi 1 người ở xa gõ búa vào đường ray

Bình luận (0)
Khôi Nguyênx
26 tháng 4 2021 lúc 20:25

ví dụ :

- Âm thanh truyền qua chất rắn : gõ lên mặt bàn rồi úp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng vang của tiếng gõ

- Âm thanh truyền qua chất lỏng : bỏ chiếc đồng hồ xuống nước (đã được cách nước) rồi bật chuông thì nghe thấy tiếng chuông đồng hồ vọng lên

- Âm thanh truyền qua chất khí : người kia nói thì người khác đứng gần đó có thể nghe thấy

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngoc
Xem chi tiết
diêm công khang
18 tháng 1 2022 lúc 13:19

thổi bóng bay,lấy sức gió để lái thuyền buồm ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Châu
18 tháng 1 2022 lúc 13:21

ủa sao hôm nay cô hong dao bài vậy mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Linh
18 tháng 1 2022 lúc 13:24

10* cho 2/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạnh Dungg
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 12 2016 lúc 23:10

Ngày xưa người ta thường áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa

Điều đó chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường rắn.

Bình luận (2)
Anh Lan
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
24 tháng 12 2016 lúc 15:45

- Chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

- Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không

- Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

 

Bình luận (2)
Võ Thu Uyên
11 tháng 1 2017 lúc 20:36

-chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

-âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng và khí và ko thể truyền qua môi trường chân không.

-nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Bình luận (1)
Vù Cao Bằng
20 tháng 1 2017 lúc 14:44

......âm.

......rắn, lỏng, khí.......chân không.

......chất rắn.......lỏng.......lớn hơn...

Bình luận (0)
GBH. JOKER 2
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 12 2021 lúc 21:48

C

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 21:54

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 10:45

Chọn C

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

Bình luận (0)