- Quan sát hình 24.2 và nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu vực.
- Giải thích tại sao có những khu vực đa dạng sinh học cao nhưng có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp.
giải thích vì sao có khu vực đa dạng sinh cao nhưng có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp
giải thích vì sao có khu vục có khu vực đa dạng sinh học cao nhưng có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp <mong mọi người trả lời câu hỏi nhanh giúp mình nha>:)
- Do điều kiện tự nhiên và môi trường ở các nơi là khác nhau. Ví dụ như ở các vùng nóng như hoang mạc lại có sự đa dạng sinh học thấp hơn những vùng rừng nhiệt đới.
- Do tác động của con người. Ví dụ như vụ nổ nhà máy hạt nhân Chernobyl ở Nga đã làm mất hoàn toàn sự đa dạng sinh học của các khu vực quanh đó và còn gây hậu quả cả về người.
thế nào là đa dạng sinh học em có nhận xét gì về đa dạng sinh học ở khu vực nhiệt đới gió mùa
cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài,đa dạng sinh loài là khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống,mức độ đa dạng tùy thuộc vào môi trường.
Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm,tương đối ổn định thích nghi với sự sống của mọi loài sinh vật -> đa dạng sinh học cao,số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài,đa dạng sinh loài là khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống,mức độ đa dạng tùy thuộc vào môi trường.
Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm,tương đối ổn định thích nghi với sự sống của mọi loài sinh vật -> đa dạng sinh học cao,số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn.
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn.
REFER
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn
Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.
- Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau: Sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau là khác nhau.
- Nhận xét độ đa dạng sinh học ở khu vực quan sát: Vườn Quốc gia Cúc Phương.
+ Vườn Quốc gia Cúc Phương là một Vườn Quốc gia giàu tính đa dạng sinh học, Cúc Phương có 19 quần xã thực vật, trên 2234 loài thực vật bậc cao và Rêu được phân bố trong 231 họ, 917 chi. Đã phát hiện được 118 loài quý hiếm, 11 loài đặc hữu, 433 loài cây thuốc, 229 loài cây ăn được, 240 loài có thể dùng làm thuốc nhuộm, 137 loài cho tanin,... Trong đó, có nhiều loài mới cho khoa học.
+ Khu hệ động vật Cúc Phương cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Chỉ tính riêng các loài động vật có xương sống, Cúc Phương đã có tới 659 loài bao gồm : 66 loài cá, 76 loài bò sát, 46 loài ếch nhái, 336 loài chim và 135 loài thú. Về động vật không xương sống đã ghi nhận được 1899 loài và dạng loài, thuộc 169 họ, 33 bộ, 6 lớp và 3 ngành. Trong số đó có 81 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Điều giải thích nào dưới đây là chính xác?
A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học
B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học
C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này
Đáp án C
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Điều giải thích nào dưới đây là chính xác?
A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học.
B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học.
C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này.
Đáp án C
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Điều giải thích nào dưới đây là chính xác?
A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học
B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học
C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học
D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này
Đáp án C
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng.
HƯỚNG DẪN
a) Khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng
- Địa hình núi chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
+ Vùng núi Đông Bắc: Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng.
• Có 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).
• Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.
• Thấp dần từ tây bắc về đông nam: Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng cao trên 1000m. Ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m.
+ Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông cả, cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam:
• Phía đông: Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng (3143m).
• Phía tây: Các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào với độ cao trung bình.
• Ở giữa: Thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.
• Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
• Núi thấp và hẹp ngang; hai đầu nâng cao (vùng núi Tây Nghệ An ở phía bắc và vùng núi Tây Thừa Thiên Huế ở phía nam), ở giữa thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị).
• Cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.
+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Gồm các khối núi và cao nguyên, có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây.
• Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ, địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc.
• Phía tây là các cao nguyên badan Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao khoảng 500 - 800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi.
- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
+ Bán bình nguyên Đông Nam Bộ: Các bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao chừng 200m.
+ Địa hình đồi trung du: Rộng nhất nằm ở rìa Đồng bằng sông Hồng, hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. Phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy.
b) Nguyên nhân làm cho địa hình khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng: Do sự tác động của nội lực và ngoại lực khác nhau ở vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển lãnh thổ nước ta.
- Vùng núi Đông Bắc gắn với nền Hoa Nam và khối Vòm sông Chảy, được nâng lên yếu trong Tân kiến tạo.
- Vùng núi Tây Bắc nằm trong địa máng Đông Dương với các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông nam (Pu Hoat, Rào Cỏ, Hoàng Liên Sơn...), được nâng lên mạnh trong vận động Tân kiến tạo.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc nằm trong địa máng Đông Dương, không được nâng lên mạnh trong vận động Tân kiến tạo.
- Vùng núi Trường Sơn Nam vừa nằm trong địa máng Đông Dương với mảng nền cổ lớn là Kon Tum; trong vận động Tân kiến tạo vừa được nâng lên ở nơi này, vừa phun trào mắc ma ở những nơi khác.
- Vùng bán bình nguyên và đồi trung du là kết quả phối hợp rõ rệt của các vận động nâng lên rất yếu, phun trào mắcma và sự chia cắt của dòng chảy trên các thềm phù sa cổ.
Khu vực có độ đa dạng sinh học cao hơn A. Hoang mạc B. Bắc cực C. Nhiệt đới D. Ôn đới