Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 15:31

- 1.Di tích nắp mang, vây đuôi, vảy ; 2.chi năm ngón

   - Đuôi dài, 3 ngón đều có vuốt, long vũ, cánh, hàm có răng

   - Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ.

Anime Forever alone
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 11:18

Bảng 1. So sánh động vật với thực vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:

   + Đều có cấu tạo tế bào

   + Có sự lớn lên và sinh sản

 - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:

Động vật Thực vật
Không có thành xenlulozo ở tế bào Thành xenlulozo ở tế bào
Dị dưỡng Tự dưỡng
Có khả năng di chuyển Hầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan Không có hệ thần kinh và giác quan
Khánh chi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:04

loading...

- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:

+ Đều là tế bào nhân thực, được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (nhân hoàn chỉnh có màng nhân bao bọc).

+ Tế bào chất đều được xoang hóa nhờ hệ thống nội màng.

+ Có cấu trúc phức tạp, đều có hệ thống các bào quan có màng và không có màng gồm nhân, ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi, không bào, peroxisome, ribosome.

- Điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Không có thành cellulose bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Thường không có trung thể

Có trung thể

Có không bào trung tâm lớn

Không có không bào hoặc có không bào nhưng có kích thước nhỏ

Không có lysosome

Có lysosome

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glycogen, mỡ

Trẻ Trâu
Xem chi tiết
Bảo Long Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:19

 

Các bướcĐặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùy 
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con 

2a

2b

Lá có méo lá nhẵn 
Lá có mép lá răng cưa 

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu 
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá
Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 19:20

TK:

1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ dưới nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), có thể sủa/không thể sủa

2/ 

Các bước
Đặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùyLá bèo, lá cây ô rô
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá conLá cây sắn, lá cây hoa hồng

2a

2b

Lá có méo lá nhẵnLá bèo, lá cây sắn
Lá có mép lá răng cưaLá cây ô rô, lá cây hoa hồng

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu Lá cây sắn
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống láLá cây hoa hồng
Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 19:23

 

 

Đỗ Thị Bảo An
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 17:56

Tham khảo :

Loài : Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).

Lớp : 

Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.

Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 17:49

Bài 22: Phân loại thế giới sống

Lời giải:

Trình tự các bậc phân loại từ thấp đến cao là: 

Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Tín
3 tháng 6 2017 lúc 8:57

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.

- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ :

Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.


Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 6 2017 lúc 10:45

Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.

Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 20:48

Câu 1. Địa hình cấu trúc Bắc Mĩ gồm 3 khu vực:

- Phía Tây: Dãy Coocdie

- Ở giữa: đồng bằng Trung tâm.

- Phía Đông: Sơn nguyên và núi thấp.

Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 20:50

Câu 2: Do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ phía Tây.