Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 11 2018 lúc 16:13

Nhân hóa. Tác dụng: Nhấn mạnh tầm ảnh hưởng của nội dung bức thư đối với người giáo viên đã về hưu

Bình luận (0)
Phạm Hoàng An
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 21:23

so sánh 

thể hiện lòng yêu thương của ng mẹ cho ng con rộng lớn bk bao la

Bình luận (0)
Hạ Nhi Băng
Xem chi tiết
Le Tran Bach Kha
31 tháng 3 2019 lúc 12:01

Sức mạnh của một bức thư cảm ơn

Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy:"William yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, khi biết rằng ta đã dạy học hơn 30 năm và trong khoảng thờ gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"

Câu 1: Hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các nhân vật trong văn bản?

Giáo sư William L.Stidger là học sinh của bà giáo 30 năm về trước

Câu 2: Bà giáo đã nhận được bức thư cảm ơn đầu tiên vào hoàn cảnh nào?

Khi giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và rồi ông quyết định viết một bức thư cảm ơn bà giáo vì sự động viên lớn lao mà bà đã dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước.

Câu 3: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ có trong câu văn: "Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"

- ''Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn...": Phép tu từ được sử dụng : nhân hóa : Chỉ một bức thư thôi nhưng đã xua tan và sưởi ấm trái tim già nua, cô đơn của bà giáo, niềm vui mà trước nay bà chưa lần nào được cảm nhận. Một bức thư kì diệu hơn bao giờ hết, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa, khiến một bức thư trở thành một món quà cảm ơn to lớn hơn bao giờ hết.

Câu 4: Thông điệp của văn bản là gì?

Đôi khi, chỉ những điều tưởng chừng là nhỏ nhặt nhất, đơn giản nhất, nhưng cũng có thể khiến người khác cảm thấy hạnh phúc, vui sướng tột cùng. Biết nhận và biết cho đi là đức tính cao cả và tốt đẹp của con người.

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 4 2019 lúc 13:13

1)Văn bản trên gồm các nhân vật: Giáo sư William L. Stidger và bà giáo. Mối quan hệ của họ: William L. Stidger là học sinh cũ của bà giáo

2)Bà giáo nhận được bức thư giữa lúc bà đang sống đơ độc trong một că p ò ỏ, lủi thủi nấu ă một ì dườ ư c ỉ còn lay lắt ư c iếc lá cuối cùng trên cây, đặc biệtsau 50 năm làm nghề dạy học, đó là bức thư c ơ đầu tiên mà bà nhận được.

3)

– Các phép tu từ: nhân hóa (bức t ư ấy đã sưởi

ấm) và hoán dụ (trái tim già nua, cô đơ ).






- Tác dụng: Nhấn mạnh tâm trạng, cảnh ngộ cô đơn của bà giáo và tô đậm ý nghĩa, sức mạnh tuyệt vờicủa những lời cảm ơn từ người học sinh cũ.

Nó đã thực sự sưởi ấm trái tim già nua, đem lại niềm hạnh phúc

4)Thông điệp của văn bản: Biết nói lời cảm ơn là điều cần thiết trong cuộc sống

Bình luận (0)
Trí Kiều
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 10:08

PBTT : Điệp ngữ ( vì)

Tác dụng : tăng sự diễn đạt cho câu văn , giúp cho người đọc thêm phần xúc động với lý do mà cô bé mất , để lại trong lòng mỗi người đọc một ấn tượng sâu sắc và xúc động.

Bình luận (0)
Katsumi Shinne
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2021 lúc 11:28

BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)

Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:24

a. Biện pháp tu từ nhân hóa (cái mõm hôi thối của đầm lầy), giúp cho hình ảnh về cái đầm lầy trở nên sinh động, thú vị hơn.

b. Biện pháp tu từ so sánh (Cây cối được ánh chớp lạnh lẽo rọi sáng, nom như những vật sống,..) gợi hình, giúp cho việc mô tả về cây cối được cụ thể, thú vị hơn.

Bình luận (0)
Huệ Phan
Xem chi tiết
トランホンアントゥ
7 tháng 11 2021 lúc 9:52

để: kể

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 9:54

Biện pháp tu từ nhân hóa.

Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.

Bình luận (0)
GilGaming TV
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 2 2020 lúc 9:03

Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh cho thấy tâm trạng bồn chồn, lo lắng của nhân vật "tôi".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 2 2021 lúc 21:31

 BPTT : So sánh , Nhân hóa

Tác dụng :

- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.                 

  - Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

Bình luận (0)
Jae Yeol
22 tháng 2 2021 lúc 21:37

Biện pháp tu từ :

+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.

Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.

+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.

Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.

Bạn thử tham khảo nha haha

Bình luận (0)
nguyễn việt anh
20 tháng 1 2022 lúc 16:45

BPTT : nhân hoá , so sánh 

tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)